Phương Nam Co LTD
© 24/4/2024 - Vietnam12h.com Application

Bảng giá trị và tính chất của tiếng ồn trong xây dựng phần thô

Thành phần tần số của tiếng ồn

Thành phần tần số của tiếng ồn quy định tính chất của tiếng ồn, là cơ sở thiết kế xây dựng phần thô và hoàn thiện cách âm cho nhà phố, biệt thự hay công trình công cộng.

Sự phụ thuộc vào tần số gọi là đặc tính tần số của tiếng ồn.

Theo thành phần tần số, có thể phân tiếng ồn thành bảng giá trị những loại sau đây:

Tiếng ồn thấp, tần số đến 300Hz.

Tiếng ồn trung bình, tần số từ 300 - 800Hz.

Tiếng ồn cao, tần số lớn hơn 800Hz.

Tiếng ồn phức tạp là bảng giá trị tổ hợp nhiều âm đơn tần số khác nhau, có thể phân tích thành một âm cơ bản, thiết kế xây dựng phần thô, hoàn thiện cách âm nhà phố và những âm đơn (họa âm) những đơn âm này bao phù quanh giá trị âm cơ bản, tần số cao hơn âm cơ bản..

Một tiếng ồn nghe rất cao, tức là trong thanh phân tần số của nó, âm tần số cao chiếm phấn chủ yếu và quyết định áp suất âm của tiếng ồn đõ. Vì vậy, quan hệ giũa áp suất và thành phần tần số của tiếng ôn có thể biểu thị bằng tần phổ của nó. Do đó nghiên cứu tân phỗ của tiếng ồn có thể biết được cấu tạo tần số, áp suất của các tần số chứa trang tiếng ồn đó.

Tính chất của tiếng ồn khác nhau cách xử lý cũng khác nhau, thiết kế lựa chọn vật liệu xây dựng từ phần thô, hoàn thiện nhà xây thô cho từng khu vực cũng khác nhau.

Theo tính chất, có máy loại tiếng ồn:

Tiếng ồn tác dụng lâu, dải tần số hẹp, không đối (tiếng rủ của động cơ điện).

Tiếng ồn tác dụng lâu. dải tần số rộng, ít thay đối phỗ (tiếng ồn ngoài phỗ tạo nền do tồng hợp nhiều loại tiếng ồn cơ bản khác nhau, gọi là phòng ồn).

Tiếng ồn gián đoạn, tần phỗ hẹp, mức cao, thời gian tác đụng ngắn.

Trong chưong I đã mới, áp suất âm, mức áp suất âm của tiếng ồn đo bằng áp suất kế và mức áp suất kế. Bằng những máy đo này đo được áp suất có ích (N/m2), mức áp suất (dB). Mức âm cảm giác của tiếng ồn, đo bằng mức áp suất kế có mạch điện huởng ứng tần số. phản ánh cảm thụ chủ quan của tai người đối với độ to của tiếng ồn, tính bằng (dB - A).

Đo mức của tiếng ồn với mục đích để so sánh với tiêu chuẩn vệ sinh, thiết kế chọn vật liệu thi công cách âm cho phép nhà ở. Tính chất của tiếng ồn khác nhau, biện phảp xử lý cũng khác nhau. Dê’ xác định tính chất tiếng ỗn, tiến hành đo mức áp suất âm (dB), mức âm (dB - A) của dải tần số từ 37,5 - 9600Hz, gồm 8 ốcta.

Tác dụng che lấp của tiếng ồn

Thiết kế xây dựng trong phòng karaoke, nghe nhạc nhà phố, phòng khán giả, đo sự nhiều loạn của tiếng ồn nền nghe không rõ, phải chú ý mới nghe được hoặc phải tăng công suất của nguồn mới nghe rõ. Như vậy phải nâng cao ngưỡng nghe, hiện tượng đó gọi là sự che lắp của tiếng ồn bảng giá trị cho xây dựng phần thô nhà phố (hình 8 - 2).

Hình 8 - 2. Độ rõ âm tiết A%

Mức áp suât âm trên ngưỡng nghe trong 2 phồng ồn: OdB và 43dB phỗng Ồn thường gặp trong các phòng

Mức độ che lấp của tiếng ồn phụ thuộc vào áp suất và thành phán tấn số của tiêng ồn. Âm tấn số thấp mạnh (mức áp suất âm trên 80dB) tác dụng che lấp lớn nhất, ngược lại, âm cao tần che lấp rất yếu đối với âm thấp tần. Trong đội nhạc, âm tần số cao của "Violon" rất dễ bị âm tần số thấp của nhạc ống che lấp. ngược lại trong những âm tấn số cao rất mạnh dễ đàng nghe thấy âm tần số thấp.

Khi tiếng ồn và tiếng căn nghe tần số xáp xì bằng nhau, tác dựng che lấp của tiếng ồn rẵt mạnh.

Khi mức áp suất âm của tiếng ồn vượt quá mức áp suất âm cắn nghe 10 - 15dB, phải tập trung chú ý cao độ mới nghe dược, khi vượt quá 20 - 25dB sẽ hoàn toàn không nghe thấy âm cắn nghe. Anh hưởng này khác nhau đối với âm tần số khác nhau.

Độ rõ của tiếng nói phụ thuộc chủ yếu vào những âm tần số từ 800 - 2500Hz, nếu tiếng ồn cũng có tần số trong phâm vi này, tác dụng che lấp lớn nhất.

Xác định trị số che lấp (M) của tiếng ồn

Trong phóng khán giả, đo tự thân, do thiết kế chống ồn chưa đù, tạo nền phỗng ồn che lấp âm cấn nghe, khi đỏ muốn nghe được phải tăng độ to của âm cần nghe vượt trên mức che lấp của phòng ồn (trị số che lấp M biểu thị mức che lấp của tiếng ồn).

Tần phỗ che lấp của tiếng ồn

Tập hợp tần số của tiếng ồn gọi là tần phỗ của tiếng ốn. Trị số che lấp M phụ thuộc tần phỗ của tiếng ồn. cho nền gọi là tần phỗ che lấp.

Hình 8-3 ghi nhạn tần phố che lấp trong phòng có phòng ồn 43dB (mức ồn thường gặp trong các phòng).

Thi dụ: tần số che lấp 1000Hz trị số che lấp 25dB. Có nghĩa là: cần nâng mức âm cấn nghe trên ngưỡng nghe 25dB mới nghe được.

Hình 8 - 3. Tần phỗ che lấp trong phòng phòng ồn 43dB

Tần số che lấp khác nhau, trị số che lấp M có giả trị khác nhau, như vậy có hai trường hợp:

-        Trị số che lấp của âm đơn

-        Trí số che lấp của phỗ tiếng ồn liên tue.Trị số che lấp M, thực chất là lượng dB phải nâng cao trên nguông nghe để nghe dược. Thực nghiêm cho thâỗy, âm trấm che lấp cực mạnh đối với âm caoể ngược lại âm cao che lấp không đáng kể đối với âm trám.

Tác dụng che lấp lớn nhất khi lần số của âm che lấp xấp xỉ tần số của âm bị che lâp.

Áp suất tần phỗ (Pω)

Hiệu quả che lấp không những phụ thuộc tồng áp suất âm, mà còn phụ thuộc vào sự phân bố tần số trong tần phỗ của phòng ồn.

Sự phân bố tần số của tiếng ồn xác định bằng máy phân tích âm Đo áp suâj âm các tần số trung binh của mỗi ốcta trong phỗ ồn. Vì rằng chiều rộng quãng tần số của các máy đo không giống nhau, đồng thời để dễ so sánh kết quả phân tích, người ta đưa vào đại lượng “Áp suất tán phỗ Pω" và “Mức phỗ áp suất Lps”.Ấp suất tần phỗ Pω là áp suất trong chiểu rộng ω cửa dải tẩn số.

Mức phỗ áp suất:

Lps = 20*lg*([ Pω / P0 ]2 )/ ω (dB)

Trong đố: Po = 0.0002 μ bar - áp suất âm ở ngưỡng nghe của âm chuẩn Như vậy:

Lps = 20*lg* Pω / (4*105* ω ) (dB)

Là mức áp suất âm của dải tần số trong chiều rộng ũ)

Hình 8 - 4 mô tả quan hệ giữa tần số và mức phỗ áp suất Lps.

Phưũng pháp xác định trị số M:

Xác định Pω

Xác định Lps của các tần số trung bình của các ốcta, lập phỗ của nền ồn (hình 8 - 4).

Xác định trị số M từ biểu dđhình 8 - 5.

Sự chồng chất của tiếng ồn

Khi có nhiều nguồn ồn đồng thời tác dựng, tồng cường độ ồn bằng tồng đại số cường độ của các nguồn ồn, áp suất bằng căn bậc hai tồng cấc bình phưũng áp suất của các nguồn.

Chẳng hạn có n nguồn ồn, cường độ của các nguồn: I1, I2, I3 ...., In và áp suất P1, P2, P3 ...., Pn

Cường độ tồng hợp I bằng:

I = I1 +  I2 +  I3 .... +  In  (Watt/cm3) hoặc (W/m2)

Và tồng ấp suất:

P = √ (P12 +  P22 +  P23 .... +  P2n ) (N/m2) hoặc (μ bar)

Tương ứng, mức cường độ ồn tồng hợp L1 và mức áp suất ồn tồng hợp Lp bằng:

LI= 10.1g (I/Io) = 10.1g ((I1 +  I2 +  I3 .... +  In ) / In  ) (dB)

Lp= 20.1g (P/Po) =20.1g (√ (P12 +  P22 +  P23 .... +  P2n ))/ Po

Nếu n nguồn ồn cớ cùng cường độ và cùng áp suất:

I = I1 =  I2 =  I3 .... =  In  

P = P1 =  P2 =  P3 .... =  Pn  

LI= 10.1g (I/Io) + 10.1g n (dB)

LP= LP1 +10.1g √ (n) = LP1 +10.1g n (dB)

Nếu có hai nguồn ôn giống nhau cùng tác dụng, mức cường độ và mức áp suất tồng hợp của hai nguồn bằng mức của một nguồn trong đó cộng thêm 3dB.

Khi có nhiều nguồn ồn cùng tác dụng, có thể bằng phương pháp cộng dán từng cặp sẽ có mức ồn tồng hợp.

 

Thỉ dụ :

Có hai nguồn ồn L1 và L2 trong đó L1 >  L2 mức cường độ ồn tồng hợp L sẽ bằng:

L = L1 + Δ L (dB)

Trong đó Δ L là mức ồn tăng thêm phụ thuộc vào giá trị D = L1 – L2, có thể tìm từ toán đồ hình

Khi hai nguồn ồn, mức cường độ chênh lệch nhau lớn hũn 9dB, lượng tăng thêm AL < 1, có thể bỏ qua, khi đó mức cường độ ồn tồng hợp bằng mức cường độ ôn của nguồn lớn nhất trong đó, bỏ qua nguồn ồn bé hơn. Nếu nguồn ồn bé hơn có tính chất khác biệt tương đối rõ so với nguồn ồn lớn mới phải lưu ý.

Như vậy khi tồn tại nhiều nguồn ồn thiết kế cho xây dựng hoàn thiện nhà xây thô nhà phố phải tìm cách khừ nguồn ôn nào có mức lớn nhất trong đó.

Bảng giá trị quan hệ giữa độ to, mức áp suất âm của tiếng ồn phức tạp

Tiếng ồn phức tạp dải tần số rộng, có thể xác định độ to theo phương pháp kiến nghị của S.S. Stevens. Phương pháp đó như sau.

Đo mức áp suất âm các quãng tần số trong dảí tần số của tiếng ồn đó.

Từ toán đồ quan hệ mức áp suất âm (dB) với độ to (Sân) xác định độ to tương ứng của các quăng tần số

Sử dụng công thức sau tính độ to tồng hợp của tiếng ồn:

St = Smax + K( ΣSi – Smax ) (Sôn)

Trong dó:

Si – độ to tồng hợp cüa tiếng ồn (Sôn)

Smax  - độ to lớn nhất trong những độ to của các quang tần số đã xác định (Sôn).

E Si - tdng dai só' nhCng độ to của các quáng tần só.

ΣSi = S1 +  S2 +  S3 .... +  Sn

K – hệ số hiệu chỉnh, lấy như sau:

Quãng độ cao từ 37,5 ÷ 75Hz, K = 1

Những quãng đó cao khác láy K = 0,3

Khi đó, nếu do 1/2 ốcta: K = 0,2. Nêu đo 1/3 Octa: K = 0,15.

Cuối cùng từ biểu thức quan hệ giữa độ to (S) và mức to (F) để xác định mức to (Fôn) bằng công thức:

S= 20.1(F-40)