Phương Nam Co LTD
Triethanolamine TEA 99% - nhập khẩu từ thái lan
© 25/4/2024 - Vietnam12h.com Application

Triethanolamine tea và vật liệu trong cao su và mủ


Người ta thường trộn muội nước phân tán với mủ cao su để nó đông tụ, việc này phải tiến hành cẩn thận theo tiêu chuẩn kỹ thuật nếu không các chất phân tán không đồng nhất dẫn đến mủ bị kết tụ hay keo tụ lại. Quá trình polime hóa cũng như sự đông tụ mủ cao su có thể thêm các cái muội chất phụ gia là xà phòng, Triethanolamine tea và các chất hoạt động bề mặt phân tán khác như các dẫn xuất của lignin, axit stearic, muối amoni bậc bốn.

Một trong những vấn đề quan trọng để sản xuất lốp ôtô, xe máy là phái làm sao tạo ra sự kết dính bền chắc giữa lớp mủ cao su với lớp mành sợi vái. Các nguyên cứu khoa học cần phải thấm ướt lớp vải sợi đó bằng, Triethanolamine tea hay các chất hoạt động bề mặt trước khi phủ cao su. Các chất hay dùng đối với loại sợi bông là các chất hoạt động bề mặt cationic như các muối amoni thế bậc bốn hay các loại xà phòng amin.

Trong số các chất thấm ướt, Triethanolamine tea và chất hoạt động bề mặt anion có thể sử dụng ankkylsunfonat, ankylnaphtalinsunfonat, chúng làm tăng độ bền liên kết sợi và cao su.

Nguyên cứu chỉ ra Triethanolamine tea và một số các chất hoạt động bề mặt thuộc các dãy anionic, cationic và không ionic được sử dụng hiện nay trong quá trình polime hóa dạng nhũ. Tất cả các chất này đã được thử nghiệm với quá trình polime hóa dạng nhũ stiren nhưng mới chỉ số ít được thử nghiệm với dạng phân tán. Đó là trường hợp các chất nhóm metacrilic (A3), nhóm crotonic (A4), nhóm maleic ( A2). Từ stiren – butylacrilat các hạt copolime ( nhỏ hơn 40 nm )đã được điều chế với sự có mặt của natri đođexyl sunfat ( SDS ). Copolime dạng phân tán ( core –shell copolimer ) theo tỷ lệ 49, 5:49, 5:1 của stiren / butyl acrilat / axit acrilic và chứa đến 50% dạng rắn. Sự chuyển hóa tất cả các monome kể cả các chất hoạt động bề mặt đã được xác định. Thực nghiệm cho thấy nhóm chất maleic ( A2 ) có tác dụng tôt nhất cho quá trình copolie hóa stiren dạng phân tán trong số ba chất trên.