Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 19/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Giá trị sử dụng khi xây dựng panen tường nhà phố 3 tầng

Panen tường có chứa đường ống

Xây dựng panen tường có giá trị thông khói và thông hơi cho nhà 3 tầng

Xây dựng panen này thường được thi công bằng bê tông nặng, nhưng nói chung không nên trở thành cấu kiện chịu lực. Panen tường có giá trị thi công đường ống có lỗ thông hơi thông gió và ống khói cho nhà ở 3 tầng, khi thiết kế xây dựng yêu cầu phải lưu ý để bụi, khói tầng dưới không ảnh hưởng đến các gian các tầng trong nhà ở 3 tầng.

Hình thức cấu tạo thường dùng ba loại:

Một loại các đường ống nghiêng, nó có thể bảo đảm mỗi tầng vị trí cửa thoát giống nhau.

Mọt loại các đường ống thẳng đứng, mối tầng vị trí cửa thoát khác nhau chỉ cần đuc một lỗ nhỏ tại chỗ tường móng của panen tường là được.

Giá trị sử dụng khi xây dựng panen tường nhà phố 3 tầng

Còn một loại nửa gồm các ống nhánh và ống chung hợp lại để tránh bụi khói của tầng dưới nhà 3 tầng thoát ra có thể bay vào các gian tầng trên, cửa thoát hơi thoặc cửa thoát khói nên bố trí so le cách tầng.

Xây dựng loại này được dùng nhiều trong các nhà cao tầng, như vậy giá trị cửa cơ bản là giống nhau. Trong điều kiện chung, xây dựng panen tường giá trị đường ống thông gió và thông khói lộ ra ngoài mái nhà 3 tầng, nhưng khi ống thông gió tường đối nhiều, cũng có thể ở bên trong tầng hầm thiết kế một đường ống chung (bao gồm cả đứng và ngang) rồi mới để lộ lên phía trên mái.

Giá trị sử dụng khi xây dựng panen tường nhà phố 3 tầng

Đường ống thiết bị vệ sinh gồm nhiều đường cấp và thoát nước, đường ống cấp nhiệt và cấp nước nóng. Để chúng không lộ ra phía trong nhà, nên đặt chúng trong các đường ống của panen tường trong. Nói chung có ba phương pháp: một là dùng panen tường hình chữ u, hai là chừa lỗ cửa, sau khi lắp xong đường ống, dùng bản đậy lại hoặc bọc lưới thép trát vữa bên ngoài. Một loại khác là tất cả các đường ống được chôn trước vào trong tường khi lắp ráp chỉ cần nối các đường ống cấp và thoát nước, sau đó lắp thiết bị là có thể sử dụng được.

Chi tiết thi công xây dựng các mối nối panen tường và biện pháp bảo vệ mối nối

Các chi tiết liên kết của cấu kiện lắp ghép cần thỏa mãn yêu cầu về kết cấu, sử dụng, thi công xây dựng và giá trị kinh tế v.v... Đồng thời bảo đảm nhà ở 3 tầng có đủ độ cứng tổng thể, các mạch vừa phải kín để cách âm tốt, giữ nhiệt, phòng gió, phòng nước thấm vào trong nhà 3 tầng, phòng các mối hàn bị han gỉ, thi công xây dựng thuận tiện, tiết kiệm vật liệu, giá thành xây dựng hợp lý v.v... Đặc biệt chú ý bảo vệ chi tiết liên kết giữa các panen tường ngoài bằng cách bảo đảm độ kín của mạch vữa để mối nối chịu lực được lâu bền.

Kinh nghiệm thực tiễn ở một số nước đã chứng minh, đối với các mạch ngang cần để chừa 20 mm, các mạch đứng chừa 30 mm là tường đối thích hợp. Với các mạch vữa ngang của tường ngoài yêu cầu bảo đảm lắp ráp thuận tiện, truyền lực phân bố đều và không thấm nước. Mạch vữa đứng tường ngoài tường đối nhiểu, nếu xử lý không tốt tường dễ bị sinh ra nứt. Nguyên nhân sinh ra nứt là do bản thân panen biến hình, vữa huy bêtông liên kết bị co giãn do các biện pháp cấu tạo không thích hợp. Nhìn chung, các mạch vữa đứng lâư ngày không sinh ra nứt là điều rất hiếm có, mà chủ yếu làm thể nùo đẽ vết nứt rất nhỏ, không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít đến sử dụng. Biện pháp dễ phòng là để các panen tường từ lúc đúc đến khi lắp ráp có một thời gian nhất định để chúng cơ bản hoặc đã hoàn thành quá trình co ngót và chỗ nối tiếp của mạch làm rãng cưa để tăng độ dính của bêtông chèn với tấm tường ; khi đổ bêtông và dùng vữa liên kết cần không chế lượng nước, tốt nhất là dùng ximăng giãn nở để hạn chế bớt các khe nứt do co ngót. Để liên kết các panen với nhau và liên kết panen với sàn người ta thường áp dụng hai cách.

Dùng liên kết hàn, còn gọi là mối nối khô: trong panen có chôn sẵn các tấm thcp, lúc lắp ghép dùng thép bản liên kết hoặc thép tròn hàn nối lại, sau đó dùng bêtông hoặc vữa trát ngoài mặt để bảo vệ. lắp ghép toàn khối hóa: trong panen đặt sẵn các thép thò ra ngoài, sau khi buộc chặt hoặc hàn giữa các cốt thép nằm trong một hốc tường đối rộng sẽ đổ chèn bêtông, hình thành một chi tiết như đổ toàn khối.

Cách thứ nhất với nhiệt độ hàn 500 - 600°c, mặt dưới của cấu kiện chôn sẵn rất dễ hình .hành tầng phá hoại bêtông, làm cho cấu kiện dễ bị phá hỏng, chỗ nối dễ sinh khe nứt rít nhỏ, tạo hiện tượng thấm nước và gỉ ăn mòn cốt thép. Cách thứ hai về phương diện kết cấu tường đối hợp lý, năng cao độ cứng của nhà, còn có thể nâng cao được tính bền của mối nối và khả năng chống xâm thực của mối trường.

Vị trí và giá trị mối nối

Thiết kế xây dựng chi tiết mối nối tường trong chịu lực

Mạch vữa đứng

Hai tường nối đối đầu với nhau qua mạch vữa của panen tường trong, về công dụng chủ yếu là cách âm, về lực chủ yếu là truyền lực cắt, hiện nay thường dùng hai loại mạch phẳng và mạch lõm. Sự chặt sít của mặt phẳng chủ yếu dựa vào lắp ghép: sau dùng vữa trát kín rồi miết mạch cho bằng mặt. Khi làm mạch lõm, trong mạch cần để vữa đầy, nhưng khi panen tường biến hình hoặc vữa co giãn vẫn có thể xuất hiện vết nứt.

Để tăng cường giá trị liên kết giữa hai panen tường trong và tăng khả năng giá trị chịu lực cắt thường dùng bốn biện pháp xây dựng trong nhà phố 3 tầng.

Trên mặt đính của hai panen tường tăng thêm hàn.

Mặt bên, trên và dưới của hai panen tường hàn lại nhau.

Đầu trên và dưới của hai panen dùng liên kết hình thức bêtông cốt thép toàn khối hóa.

Hai mặt bên tường làm các rãnh chữ u sau khi đổ bêtông hình thành các chốt

Giá trị sử dụng khi xây dựng panen tường nhà phố 3 tầng

Mối nối tường trong chịu lực

Ba panen tường nối chữ T. Khi ba tường nối với nhau cũng có thể panen tường hai hứớng là tường chịu lực, cũng có thể một hướng là tường chịu lực, một hướng là tường không chịu lực. Nói chung mối nối các tường chịu lực cho phép cấu tạo có thể giống như trên. Những kết cấu không chịu lực cần xét tới tác dụng chống đỡ.

Bốn panen tường nối hình chữ thập. Trên hình 3.61 thể hiện hai cách cấu tạo:

Tường chịu lực trực tiếp liên kết, panen tường nhánh gián tiếp liên kết. Trong bền tường đổ thành một cột nhỏ. Trong kết cấu chịu lực theo một hướng thường dùng loại trên.

Mạch vữa ngang

Mạch vữa ngang của panen tường, trên thực tế là mối nối giữa panen tường và sàn. Để bền vững về kết cấu và đễ thi công, tốt nhất panen tường tầng trên và tầng dưới trực tiếp nối với nhau, bản sàn tựa lên khấc của panen tường (hình 3.62a). Nhưng loại này cốp pha chế lạo của tường phức tạp. Liên kết gián tiếp panen tường tầng trên tựa trên dọc đoạn đầu của panen sàn gác lên tường tầng dưới, trường hợp này đoạn đầu của penen cần phải đạt một cường độ chịu nén nhất định, nếu đùng sàn bằng panen rỗng, cán chèn kín đầu panen kê lên tường. Khi gác gián tiếp dễ tạo thành mặt tường tầng trên và tầng dưới không thẳng hàng. Để khắc phục hai khuyết điểm trên và tăng cường tính ổn định của tường có thể khoét hai đẩu panen sàn ở vị trí tiếp xúc panen tường tầng trên. Đe liên kết vừng chãc có the làm liên kêt toàn khối. Cách nói này ở đầu các penen sàn để lòi thép ra ngoài, sau khi lắp panen tường trên đổ bêtông vào chỗ nối tiếp. Ưu điểm của cách này là lấp tường tầng trên và tường tầng dưới dễ chính xác, độ cứng của mối nối lớn.

Giá trị sử dụng khi xây dựng panen tường nhà phố 3 tầng

Thiết kế xây dựng chi tiết mối nối panen tường ngoài chịu lực nhà ở 3 tầng

Mạch vữa đứng

Mặt nối tiếp xúc giữa hai panen tường ngoài có thể làm phẳng; mạch vữa ziczắc; mạch vữa lõm một rãnh và mạch vữa lõm nhiều rãnh v.v... Hai loại đầu chèn vữa tương đối khó khăn; mạch vữa ziczắc có giá trị tránh được mưa gió trực tiếp thấm vào nhà phố 3 tầng, nhưng chế tạo, thi công xây dựng phức tạp, giá thành cao. Mạch vữa lõm có thể đổ vữa hoặc bêtông vào trong mạch. Các biện pháp này sau khi nứt rất dễ sinh ra hiện tượng thấm nước mao dẫn.

Nhìn chung bên ngoài mạch nhét bitum cát và miết mạch bằng vữa ximăng. Biện pháp chèn mạch một rãnh này vẫn khó tránh vết nứt do tường co giãn sinh ra. Mạch vữa làm nhiều rãnh thường có hai rãnh (to và nhỏ); rãnh to chèn vữa, rãnh nhỏ để trống để khắc phục hiện tượng thấm nước và thuận tiện cho việc thoát nước mưa.

Khi ba tường nối với nhau hình chư T thông thường panen tường trong chôn sâu vào mạch vữa giữa hai panen tường ngoài để tăng thêm độ cứng của nhà. Đầu trên và dưới có thể dùng cách hàn hoặc để sẩn thép thò ra ngoài sau đó đổ bêtông. Để phòng nước mưa chảy xiên trên mặt tường, tập trung tại mặt đứng của tường và chảy vào trong nhà, bên cạnh mạch vữa đứng của panen tường người ta làm gờ lồi ra hoặc lõm vào. Các gờ này có khả năng làm thoát nước mưa và có tác dụng ngăn các giọt mưa xiên thấm vào mạch vữa.

Liên kết hai tường góc được thể hiện.

Mạch vữa ngang

Mạch vữa ngang có ba loại: Mạch phẳng, mạch cao thấp, mạch răng cưa.

Mạch phẳng; bên trong mạch được nhét bitum và vữa ximăng. Khi thi công để bao đám vữa không chịu sức ép do tấm tường trên đè bẹp, có thể đặt trước các tấm bêtôrm đệm. Trát mạch vữa có thể miết thành rãnh. Để đề phòng hiện tượng nước tụ sẽ thấm vào trong có thể Làm cạnh vát, cạnh lõm và tỉ ở hắt nước. Thực tế chứng minh khi chiều dày của panen tường dưới 250 mm dùng mạch Thân g không thể thỏa tnãn được vèu cầu phòng lùa gió, chống thấm và lụ nước mưa.

Mạch cao thấp và mạnh răng cưa: thực tế chứng minh, khi độ dày của tường dưới 250 mm nên làm mạch cao thấp hoặc mạch rãng cưa, độ cao của các mạch không nên nhỏ hơn 60mm.

Phân chi tiết cấu tao mối nối của panen tường ngoài xem ở phần cấu tạo tường ngoài. Trong thực tế có hai loại mối nối cơ bản: nối bằng mối hàn (nối khô) và nối bằng bê tông cốt thép toàn khối hóa (nối ướt). Mối hàn phải được bảo vệ bằng lớp vữa xi mãng mác 100, chiều dày không nhỏ hơn 2cm. Phương pháp liên kết bê tông - cốt thép toàn khối hóa có khả năng chống gỉ tốt hơn và tăng cường độ ổn định cũng như độ cứng của nhà lắp ghép; tuy nhiên phương pháp này về tốc độ thi công thì chậm hơn.