Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 18/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế thi công hệ thống phòng chống cháy - nổ cho nhà cao tầng

Thiết kế thông gió và điều hoà không khí

Hệ thống thông gió

Tuỳ biện pháp hút và đẩy không khí, thi công hệ thống thông gió nhà cao tầng được chia thành hai loại: thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí. Thông gió tự nhiên được thực hiện nhờ tác dựng của áp suất trọng trường và áp suất gió, còn thông gió cơ khí được thực hiện nhờ quạt gió hoặc zectơ.

Thông gió tự nhiên có thể là thông gió có tổ chức hoặc thông gió tự do. Thông gió tự nhiên có lổ chức là thông gió liên tục được thực hiện nhờ các vị trí hở hoặc kênh dẫn chuyên dùng, còn thông gió tự do trong phòng được thực hiện qua cửa sổ,cửa đi và qua các khe hở trong cấu kiện ngăn cách bên ngoài.

Thông gió điều khiến có tổ chức dưới ỉác dựng của áp suất trọng trường hoặc gió được thực hiện qua các vị trí hở chuyên dùng được gọi là thông gió tự nhiên. Trạng thái thông gió tự nhiên này thường gặp trong các nhà sản xuất có nhiệt thừa.

Thông gió cơ khí là sự trao đổi không khí có điều khiển xảy ra ở trong phòng. Mục đích chính của thông gió cơ khí là duy trì các thông số cho phép của không khí trons phòng. Sự trao đổi không khí trong phòng được thực hiện nhờ hệ thống thông gió cơ khí.

Hệ thống thông gió cơ khí là tập hợp các thiết bị dùng để hút, xử lý, vận chuyển, đưa không khí vào hoặc dẩy ra. Hệ thống này có thể có hoặc không có ống dẫn. Theo công đụng, hệ thống thông gió cơ khí được chia thành hai loại: hệ thống thông gió vào và hệ thống đẩy ra. Hệ thống thông gió hút vào dùng để đưa không khí từ bên ní»oài vào và hệ thống đẩy ra dùng để đưa không khí từ trong phòng ra bên ngoài. Hệ thống thông gió cơ khí gỗin hệ thống thông gió chung và hệ thống thông gió cục bộ. Hệ thống thông gió chung được áp dựng để thông gió cho toàn bộ thể tích của căn phòng, khi nguồn toả chất độc hại nầm rải rác hoặc phân bố theo toàn bộ điện tích và thể tích cua cân phòng. Các trường hợp khác bố trí thông gió cục bộ.

Yêu cầu cơ bản về an toàn cháy đối với hệ thống thông gió là:

Ngăn ngừa sự tích tụ hơi, khí có nguy hiểm cháy nổ trong phòng;

Ngăn ngừa sự lan truyền môi trường nguy hiểm cháy nổ sang các phòng không có nguy hiểm cháy nố;

Ngăn ngừa sự bốc cháy các chất và vật liệu cháy vận chuyển trong hệ thống;

Ngăn ngừa sự lan truyền ngọn lửa và sàn phẩm cháy khi có cháy.

Khi thiết kế hệ thống thông gió, việc bố trí cửa hút và cửa đẩy có ý nghĩa rất lớn. Nêu các chất khí, hơi độc hại hoặc có nguy hiểm cháy thoát ra trong phòng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của không khí trong vùng cổ người làm việc và nguồn nhiệl trong phòng có thể duy trì dòng không khí nống chuyển động ổn định, bền vững thì cán phải đưa ra ngoài 2/3 iưựng không kh/ theo tính toán từ vùng dưới (thông gió thực hiện ít nhất một lần trong giờ) và đẩy ra ngoài 1/3 lượng không khí từ vùng trên.

Thiết kế thi công hệ thống phòng chống cháy - nổ cho nhà cao tầng

Thi công hệ thống điều hoà không khí nhà cao tầng

Là sự tạo nên và tự động duy trì các thông số cần thiết của không khí môi trường nhu nhiệt độ, độ ám, tốc độ chuyển động, thành phần khí và ion. Tập hợp các thiết bị dùng để tạo nên và tự động duy trì các thông số cần thiết của không khí môi trường ưong các phòng của ngôi nhà, công trình được gọi là hệ thống điều hoà không khí.

Khi lính toán lượng không khí bên ngoài cần đưa vào phòng để duy trì các thông số cần thiết của không khí trong phòng lại vùng có người làm việc cần phải tính đến sự phân bố không đều của nhiệt thừa, độ ẩm và các chất độc hại theo chiều cao và điện tích căn phòng. Nếu trong phòng có các chất khí, hơi, bụi thoát ra tạo với không khí thành hỗn hợp có nguy hiểm cháy nổ cần tính toán kiểm tra lượng không khí bên ngoài cần đưa vào phòng để nồng độ không khí, hơi, bụi đó trong không khí cửa căn phòng không vượt quá 5% so với giới hạn nổ dưới.

Thiết kế thi công thoát khói và chống tụ khói nhà cao tầng

Thoát khói cho nhà, công trình

Thoát khói cho nhà, công trình xây dựng là một công việc rất cần thiết vì nó làm chậm lại sự lan Truyền cháy theo thế tích, giúp thoát khói theo hướng mình muốn, loại từ khả năng lan truyền cháy ra khỏi phạm vi phòng bị cháy, góp phần tạo dièu kiện thuận lợi cho chữa cháy và thoát nạn cho người. Thoát khói cho nhà, công trình gồm hai loại:

Thoát khói tự nhiên:

Dựa vào thông gió tự nhìẻn và việc kết hợp với các giải pháp về quy hoạch và kết cấu của ngôi nhà để thoát khói tự nhiên. Tính điện tích cần thiết của cửa thoát khói trong những nhà khõug có cửa trời là dựa vào sự trao đổi khí tự nhiên của nhà, công trình. Điều kiện an toàn khi tính toán thoát khói tự nhiên là các phòng lân cận phòng bị cháy và đường thoát nạn không bị nhiểm khói. Như vậy giúp việc tổ chức thoát nạn an toàn cho người và ngăn chặn sự phát triển của đám cháy ra khỏi phòng bị cháy trong suốt thời gian bằng giới hạn chịu lửa thấp nhất của cấu kiện ngăn cách bên ngoài. Muốn vậy khi tính toán cần đặt giả thiết và điều kiện sau:

Tính toán với điều kiện đám cháy phải triển mạnh nhất;

Các vị trí hờ bên trong của phòng bị cháy là đường lan truyền chính của sảti phẩm cháy và là cửa đẽ không khí bên ngoài vào;

Áp suất tĩnh theo chiều cao phòng bị cháy thay dồi theo hàm sá bậc nhất, nó được xác định ở nhiệt độ trung bình:

Nhiệt độ không khí qua cửa đi và vị trí hờ công nghệ vào phòng bị cháy bằng nhiệt độ không khí ngoài trời.

Thoát khói cưỡng bức:

Sử dụng hệ thống thoái khói cơ khí vào mục đích thoát khói gọi là thoát khói cưỡng bức. Hình thức thoát khói này sẽ tiết kiệm được điện tích của công trình. Tính toán hệ thống thoát khói cưỡng bức cần đảm bảo các yêu cầu an toàn cháy sau:

Cửa vấn thoát khói phải đặt ở sàn ngăn hoặc mái. Vấn thoát khói phải bố trí phân tán đểu trên điên tích căn phòng nhưng không được nhỏ hơn 1 van/ 1000m2;

Khói thoát ra dưới dạng giếng phun, tuyệt đối không sử dụng quạt gió đồng trục. Vị trí thoát khói phải cách xa cửa hút của hẻ thống thông gió hút vào;

Buồng đặt quạt hút khói nên ở tầng kỹ thuật trên cùng, câu kiện ngăn cách phải có giới hạn lan truyền ngọn lửa bằng không, giới hạn chịu lửa ít nhất 0,75 giờ. Cửa đi phải là của ngăn cháy có giới hạn chịu lửa ít nhất là 0,6 giờ;

Các hệ thống ống dản, các mối nối, thiết bị chống ồn v.v...cần phải đảm báo độ kín khi có sàn phẩm cháy với nhiệt độ cao chuyển động trong đó ít nhất 1 giờ, còn vật liệu cách nhiệt phải đảm bảo không bị nung nống đến nhiệt độ có thể gây điểm cháy mói.

Chống tụ khói cho nhà và công trình

Đê chống tụ khói cho nhà và công trình có thể sử dụng hệ thống thoát khói cơ khí, tạo áp suảì dư trong các phòng cần bảo vệ và thực hiện các giải pháp kỹ thuât về kết cấu, quy hoạch để cách ly nguồn tạo khói giữa các tầng và đường thoát nạn. Muốn tạo áp suál dư trong buồng thang bộ và giếng thang máy có thể sử dụng hệ thống quạt gió.

Đặc biệt chú ý chống thẩm thấu khí ở sàn ngăn của các tầng, tại những vị trí luân chuyển giữa các tầng của hệ thống đường ống kỹ thuật cần được làm kín bằng vật liệu không cháy. Cửa đi trên đường thoát nạn phải kín, có thiết bị tự động đóng, nếu Ịà cửa panô kính thì phải là kính có cốt thép.

Biện pháp cơ bản chống tụ khói cho nhà, công trình là:

Hạn chế sự lan truyền của sàn phẩm cháy trong nhà, công trình;

Cách ly nguồn tạo khói, cần đặc biệt chú ý tới các yêu cầu về cách ly đối với các phòng đặt ở tầng hầm hoặc tầng lững.

Thiết kế an toàn nổ

Trong nhà, công trình có thể xảy ra nổ do: sự cố kỹ thuật, không thao tác đúng quy trình...Các vụ nổ xảy ra thường kèm theo chết người, bị thương và phá hưỷ các máy móc, thiết bị, nhà cùa. Nổ hay xuất hiện ở những chỗ máy móc có toả ra hơi, khí. bụi kết hợp với không khí tạo ra hỗn hợp nổ.

Để ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ trong nhà, công trình nguời ta đã áp dựng nhiều biện pháp để phòng ngay từ khi thiết kế xảy dựng và trong quá trình sử dụng hệ thống tự động thường xuyên duy trì chế độ làm việc ổn định và ngăn ngừa sự thiệt hại lớn do hâu quả của nổ, Thực chất quá trình này là nhằm làm 10ãng nồng độ hỗn hợp cháy trước khi đại đến giới hạn nổ bằng các chất chữa cháy.

Khi thiết kế an toàn nổ cần đề cập đến những giải pháp sau:

Điện tích cửa an toàn nổ;

Trọng lượng tấm dễ bung;

Tường và mái dễ bật;

Cửa kính chổng nổ;

Bố Trí an toàn cho nổ.

Thi công hệ thống cấp nước phòng hoả bên trong nhà cao tầng

Phải thiết kế hệ thống cáp nước chữa cháy bên trong nhà trong các trường hợp sau:

Trong các nhà sản xuất, từ quy định trong điều 10.13 của TCVN 2622-1995;

Trong nhà ở gia đình từ 4 tầng trờ lên và nhà ở lập thể, khách sạn, cửa hàng ăn uống từ 5 tầng trở lèn;

Trong các cơ quan hành chính cao từ 6 tầng ƯỞ lên, trucmg học cao từ 3 tầng trở lên;

Trong nhà ga, kho tàng, các loại công trình công cộng khác, nhà phụ trợ của các công trình công nghiệp khi khối tích ngôi nhà từ 5000m3 trở lên;

Trong nhà hát, rạp chiều bóng, hội trường, câu lạc bộ 300 chỗ ngồi ưở lên.

Số họng nước chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và lượng nước của mỗi họng được quy định trong bằng 14 của TCVN 2622: 1995. Khi ưong nhà có bố trí 12 họng nước chữa cháy hoặc có trang bị hệ thống chữa cháy tự động thì hệ thống cấp nước chữa cháy bổn trong nhà, dù thiết kế riêng hay kết hợp phải thiết kế íl nhất 2 ống dẫn nước vào nhà và phải thực hiện nối thành mạch vòng.

Các họng nước chữa cháy trong nhà phải bố trí cạnh tối ra vào, trên chiều nghỉ buồng thang, ở sảnh, hành lang và ỏ' những nơi dễ thấy, dễ sử dụng. Tấm của họng chữa cháy phải đặt ở cao độ 1,25m so với mặt sàn.

Lượng nước cần để dự trữ chữa cháy phải tính toán căn cứ vào lượng nước chữa cháy lớn nhất trong 3 giờ.

Đối với nhà cao tầng cán luân theo các quy định Lrong TCVN 6160: 1996.