Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 23/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế, báo giá thi công nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh

Số liệu thiết kế, báo giá xây dựng nhà công nghiệp một tầng lắp ghép, hai nhịp đều nhau, L1 = L2 = 30 m, có cùng cao trình ray R = 11 m. Ở mỗi nhịp có hai cầu trục chạy điện, chế độ làm việc trung bình, sức trục Q = 30 / 5 t. Bước cột a = 6 m, chiều dài khối nhiệt độ là 60 m1. Đơn giá thi công xây dựng tường ngoài tự chịu lực, xây gạch dày 22cm. Khu vực thi công, báo giá xây dựng nhà xưởng là Hải Phòng.

Thiết kế kích thước thi công báo giá cấu kiện nhà xưởng

Thiết kế kết cấu mái nhà xưởng

Kết cấu mang lực mái với thiết kế và báo giá thi công nhà xưởng là dàn gẫy khúc ứng lực trước, chiều cao giữa dàn 3,7m ; đầu dàn cao 0,8 m, trọng lượng tiêu chuẩn của dàn 17 t.

Thiết kế mái nhà xưởng có hai cửa mái, rộng 12 m, cao 4 m, trọng lượng tiêu chuẩn 2,8 t.

Thiết kế các lớp mái được cấu tạo hoàn toàn giông ví dụ 1.

Thiết kế báo giá thi công dầm cầu truc nhà xưởng

Chọn báo giá thi công dầm cầu trục theo thiết kế định hình cho nhịp dầm 6m, sức trục 30 t. ở bảng 1.1.1 có Hc = 1000 ; b = 200 ; bc = 570 ; ht = 120 ; trọng lượng 4,2 t.

Xác định các kích thước chiều cao của nhà xưởng

Lấy cao trình nền nhà xưởng tương ứng với cốt ± 0,00 để xác định các kích thước khác.

Thiết kế thi công cao trình vai cột nhà xưởng

V= R - (Hr + Hc) = 11- ( 0,15 + 1,0 ) = 9,85 m.

Thiết kế thi công cao trình đỉnh cột nhà xưởng

D = R + Hct +a1

Hct: Chiều cao cầu trục, với sức trục 30 t tra bảng 2 phụ lục I có Hct = 2,75 m.

D= 11 + 2,75 + 0,1 =13,85 m.

Thiết kế thi công cao trình đỉnh mái nhà xưởng

M = D + h + hcm + t = 13,87 + 3,7 + 4,0 + 0,51 = 22,06 m.

Kích thước mặt cắt ngang cho trên hình 2.2.1.

Xác định đơn giá thi công kích thước cột nhà xưởng

Thiết kế chiều dài phần cột trên

Ht = D - V = 13,85 - 9,85 = 4.0 m.

Thiết kế chiều dài phần cột dưới

Hd = V + a2 = 9,85 + 0,25 = 10,1 m.

Lập đơn giá thi công với kích thước tiết diện cột nhà xưởng như sau :

Bề rộng cột b = 500 mm.

Phần cột trên là cột đặc, h = 600 mm, phần cột dưối là cột hai nhánh, tiết diện nhánh là 300 X 500, tiết diện tlianh giằng ngang là 500 X 400, khoảng cácli giữa các thanh giằng là 1800. Chiều cao toàn bộ tiết diện phần cột dưới là 1300 với cột biên và 400 với cột giữa. Chi tiết cấu tạo cột.

Tính giá trị tải trọng xây dựng nhà xưởng

Tinh giá trị tĩnh tải mái nhà xưởng

Tĩnh tải mái nhà xưởng có giá trị tính cho các lớp mái tính trên lm2

Tải trọng tiêu chuẩn; gc = 523 kG / m2 .

Tải trọng tính toán; g = 622,2 kG / m2 .

Trọng lượng dàn mái nhà xưởng G1, và khung cửa mái nhà xưởng G2 lấy theo thiết kế xây dựng điển hình

Giá trị tiêu chuẩn ; G1c= 17 t. G2c=  2,8 t.

Giá trị tính toán ; G1= 1,1 x 17 = 18,7 t;

G2 = 1,1 x 2,8 = 3,1 t.

Trọng lượng kính và khung cửa kính xây dựng trên 1 m dài nhà xưởng gk,

Tiêu chuẩn gkc = 500 kG /m.

Tính toán gk = 1,2 x 500 = 600 kG / m

Lực tập trung tính toán do tĩnh tải mái xây dựng nhà xưởng truyền lên cột là;

Cột trục A nhà xưởng

Gm = 0,5 ( G1 + g a L + G2 + 2 gk a ) .

Với bước cột a = 6m, nhịp thi công nhà xưởng L = 30m

Gm = 0,5 (18,7 + 0,6222 x 6 x 30 + 3,1 + 2 x 0,6 x 6 ) = 70,5 t.

Gm đặt cách trục định vị 150 mrn, trục định vị cách mép ngoài của cột là 250 mm. Khoảng cách từ đường tác dụng của lực này đến trục hình học của phần cột trên

et = 0,25 + 0,15 - 0,5 x 0,6 = 0,1 .

Cột trục B nhà xưởng

Do hai tải trọng bằng nhan đặt đốỉ xứng qua trục cột nên

Gm = 70,5 x 2=141 t; et= 0.

Giá trị tĩnh tải do dầm cầu trục trong xây dựng nhà xưởng

Tải trọng do trọng lượng dầm cầu trục, ray và các lớp đệm lấy theo ví dụ 1

Cột trục A  Gd = 5,61 t.

Tải trọng này đặt ở mức vai cột, đi qua trục dầm cầu trục, cách trục định vị 750 mm. Khoảng cách từ đường tác dụng của tải trọng này đến trục hình học của phần cột dưối

ed = 0,25 + 0,75 - 0,5 x 1,3 = 0,35 m .

Cột trục B

Do hai tải trọng bằng nhau và đặt đối xứng qua trục cột nên

Gd = 5,61x 2 = 11,22 t; ed = 0.

Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột nhà xưởng

Tải trọng này được tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột.

Cột trục A

phần cột trên Gt = 1,1 x 2,5 x 4,0 x 0,6 x 0,5 = 3,3 t ;

phần cột dưới, tính đên tiêt diện ngay mặt trên móng

Gd = 1,1 x 2,5 x 0,5 x [ 10,05 x 1,3 - 0,7 x ( 1,4 x 5 + 0,2 ) ] = 10,65 t.

Cột trục B

phần cột trên        gt =1,1 x 2,5 x 4,0 x 0,6 x 0,5 = 3,3 t;

phần cột dưói Gd =1,1 x 2,5 x 0,5[10,05 x 1,4 - 0,8 ( 1,4 x5 +0,2 )] = 10.986 t.

Hoat tải mái

Hoạt tải sửa chữa mái phân bô đều lấy bằng 75 kG / m2, hệ số vượt tải 71 = 1,3 được đưa về thành lực tập trung đặt ở đỉnh cột

Pm = 1,3 x 0,075 x 6 x 0,5 x 30 = 8,78 t.

Với cột trục A điểm đặt Pm trùng với điểm đặt của Gm. ớ cột trục B xét riêng Pm đặt ở nhịp bên trái và bên phải, các lực này đặt cách trục cột một khoảng et = 0,15 m.

Hoat tải cầu truc

Hoạt tải đứng do cầu trục

Với sô liệu cầu trục đã cho: Q =30/ 5 t, nhịp cầu trục Lk = 30 - 2x0,75 = 28,5 m chế độ làm việc trung bình, tra bảng 2 phụ lục I có các thông sô cầu trục sau :

Bề rộng cầu trục   B = 6,3 m ;

Khoảng cách hai bánh xe K = 5,1 m ;

Trọng lượng xe con G = 12,0 t.

Áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn từ cầu trục truyền lên mỗi bánh xe

Pcmax = 34,5t ; Pcmin = 11,5t.

Ap lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh Iihau truyền lên vai cột D xác định theo đường ảnh hưởng phản lực.

Các tung độ yi của đường ảnh hưởng ứng với vị trí các lực tập trung Pmax xác định theo tam giác đồng dạng

y1  =1;

y2= 0,9 /6,0 = 0,15 ;

y3 = 4,8 / 6 = 0,8 ;

Dmax = 1-1 x 34,5 x ( 1 + 0,15 + 0,8 ) = 74,0 t.

Đối diện với cột có Dmax là cột chịu Dmin. Xác định Dmin tương tự như Dmax

 Dmin = n Pcmin Σyi= 1,1 x11,5 x ( 1 + 0,15 + 0,8 ) = 24,67 t.

Dmax , Dmin đặt ở mức vai cột, cách trục định vị một khoảng λ =0,75 m.

Hoạt tải do lực hãm ngang

Lực hãm ngang Tc1 do một bánh xe truyền lên dầm cầvi trục trong trường hợp móc mềm

Tc1 = ( Q + G ) / 40 = ( 30 + 12 ) / 40 = 1,05 t.

Lực hãm ngang Tmax truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng giống như đối với Dmax

Tmax =n Tc1 Σyi = 1,1 x 1,05 x ( 1 + 0,15 + 0,8 ) = 2,25 t .

Lực Tmax truyền lên cột đặt ở mức mặt trên dầm cầu trục, khoảng cách từ đỉnh cột đến điểm đặt lực Tmax

y =Ht- Hct = 4,0 - 1,0 = 3,0 m .

Hoạt tải gió

Tải trọng gió tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình

W=n w0 k c.

Theo TCVN 2737 - 1995 thì Hải Phòng tliuộc vùng IV-B nên áp lực gió tra ở bảng 1, phụ lục II là W0 - 155 kG/m2

Áp dụng địa hình C, hệ số k được xác định tương ứng với hai mức :

mức đỉnh cột, cao trình +13,85, nội suy có k = 0,722 ;

mức đỉnh mái, cao trình + 22,06, nội suy có k = 0,82 .

ứng với tỷ số H / L < 0,5 và B / L >2 thì hệ sô khí động c = + 0,8 đối với phía gió đẩy và c = - 0,5 đối với phía gió hút.

Tải trọng gió tác động lên khung ngang từ đĩnh cột trở xuống lấy là phân bố đều với k = 0,772. p = n W0 k c a

phía gió đẩy Pd = 1,2 x 0,155 x 0,772 x 0,8 x 6 = 0,69 t / m ;

phía gió hút Ph = 1,2 x 0,155 x 0,772 x 0,5 x 6 = 0,43 t / m .

 

Hình 2.2.4. Sơ đồ xác định hệ số khí động

Phần tải trọng gió tác dụng lên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S1 S2 với k lấy giá trị trung bình

k = ( 0,772 + 0,82 ) x 0,5 = 0,796 .

Hình dáng mái và hệ số  khí động ở từng đoạn mái lấy theo sơ đồ trên

Trong đó giá trị C1 tính với góc α = 10°, tỷ số H/L= ( 13,85 + 1,5 ) / 60 = 0,25 nội suy có C1 = - 0,2

Hình 2.2.5. Sơ đổ tác dụng của tải trọng gió

Trị số S1 = n k q0 a Σci hi = 1,2 x 0,796 x 0,155 x 6 x Σci hi =0,888 Σci hi;

S1 = 0,888 ( 0,8x1,5 - 0,2x1,94 + 0,6x4 + 0,6x4 + 0,5x1,94 ) = 5,845 t;

S2 = 0,888 ( 0,0 x l,5 + 0,5x 4 +0,2 x 4 ) = 3,152 t .

Sơ đồ tác dụng của gió trên hình 2.2.5.

Số liệu thiết kế nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh

Xác định nội lực nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh

Tính tiết diện trục A và B nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC