Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 25/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thi công gia cố xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp

Nền móng là tổng thể các lớp đất đá nằm dưới chân một công trình mà nó sẽ san ra phản lực chống lại lực tác dụng cho toàn bố tải trọng động cũng như tĩnh của công trình gây ra. Vì thế thi công gia cố xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định của công trình được xây dựng trên nó.

Nhưng nền móng như đã nói là một tập hợp nhiều lớp đất đá khác nhau. Có loai nền móng là đất đá nguyên thổ, có loại là những loại đất đá được vận chuyển từ nơi khác đến. Như vậy mỗi lớp đất, mỗi loại đất hay nhóm đất đều thể hiện tính chất khác nhau của nó trong lúc nó chịu tải trọng. Bởi vậy nếu không chú ý đến những ván để này thì công trinh xây dựng sẽ bị lún không đều gây nên các vết nứt, thâm chí bi nghiêng hoặc sụp đổ hoàn toàn.

Sự chú ý đó không những giới hạn ở các lớp đất đá trong phạm vi công trình mà tuỳ theo loại công trình ta còn phải chú ý đến các lớp đất nằm dưới sâu hơn và các khối hoặc lớp đất đá nằm ngoài cạnh công trình.

Bởi vậy việc nghiên cứu tỉ mỉ những tác nhân ảnh hưởng đến nền móng công trình, xử lý những khiểm khuyết của nên móng đảm bảo cho công trình thi công xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp sử dụng được dài lâu là một vấn đề kỹ thuật rất quan trọng.

Sau đây sẽ trình bày mốt số phương pháp gia cố nền móng mà Phương Nam thường áp dụng trong quá trình xử lý.

Các phương pháp gia cố nền móng:

Phương pháp (thường đùng nhất) thay lớp đất xấu, đất yếu (đất mùn, đất bùn) bằng các lớp cát, đất pha sỏi đá...

Trong trường hợp này khi gặp các túi bùn, những hồ ao mà công trình sẽ được xây dựng trực tiếp ở vị trí đó thì sau khi tát nước, vét bùn Phương Nam vận chuyển cát vàng, cát đến hoặc pha lẫn sỏi đá đến lấp theo từng lớp đày từ 20 - 40cm rổi tiến hành đầm nền . Ở các móng nhỏ thường dùng đầm bàn đầm theo hai chiều vuông góc với nhau vết nọ đè lên vết kia ít nhất là 10cm.

Trường hợp đệm đất cát cho móng lộng thì có thể dùng máy ủi, máy kéo bánh xích hoặc bánh hơi để dầm.

Thi công gia cố nền móng xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp bằng cọc tre

Đây là một phương pháp gia cố nền móng có tính truyền thống từ xa xưa, khi Phương Nam xây dựng các công trình nhỏ trên Nền đất yếu luôn có nước ngầm.

Nơi đất khi khô, khi ướt thì không áp dụng phương pháp này, bởi vì khi khô tre sẽ bị mủn ra mất hết tác dụng. Nếu đất luôn ướt thì tuổi thọ của nó có thẻ kéo dài tới 60 năm, tre càng ngày càng đen nhánh. Tre làm cọc phải là tre già (trên 2 năm tuổi) không bị sâu, kiến, phải tháng, độ cong cho phép là lcm/m. Tre đóng cọc phải là tre tươi chiều dày 1 cm - l,5cm. Đường kính tre làm cọc ít nhất là 6cm (phồ biến là 8 – l0cm). Chiều dài cọc tre từ 2 - 3m. Đầu cọc trên được của phắng cách dốt (mấu) khoảng 4-5cm. Đầu cọc dưííi cách dốt 20cm và vót nhọn lilnh móng chân lợn theo chiều cong. Không được dẽo nhẩn mắt và róc tinh tre. Khi gặp đất yếu Phương Nam đóng trên lm từ 25 - 35 đoạn cọc (tuỳ theo khả năng chịu lực).

Dụng cụ đóng cọc là một cái vổ bằng gỗ nặng 8 – l0kg (loại gỗ tứ thiết). Khi đóng cọc không được để dấu cọc vỡ. Muốn vậy phải gia công một cái chụp lên đầu coc bằng thép hình cái cốc vại bằng tôn dày 4 - 5mm. Miệng rộng chừng 10 – 12cm, dáy rộng 6cm và cao là 6 - 10cm. Khi đóng cọc Phương Nam chup nó lên đầu cọc và đóng phai thẳng đứng vuông góc với phương nằm ngang.

Người đứng đóng cọc phải đứng ở độ cao sao cho khi vổ chạm cọc thì phương cánh tay người đồng cọc vuòng góc với phương thẳng đứng của cọc. Bởi vậy, đôi khi phải làm sàn công tác hoặc giáo ghế để đứng đóng cọc. Sau khi đóng đủ số cọc dự định hay theo thiêt kê quy định thì phải dùng của cắt phẳng dềư các đầu cọc theo một CỎI nhất định (không được dùng dao để chặt đầu cọc). Trong quá trình đóng cọc, nếu cọc chưa xuống sâu mà đầu cọc vỡ toác thì phải nhổ cọc đó lên thay bằng cọc khác để đóng.

Cọc tre có tác dụng lên ép đất, tăng khả năng chịu tải của đất dưới lớp móng công trình cho nên khi đóng phải đóng từ ngoài theo hình xoáy ốc vào giữa.

Nếu móng dài Phương Nam có thể phân ra làm nhiều đoạn để đóng. Mỗi đoạn cũng đỏng theo kiểu lên ép đất.

Khi đóng cần phải phân bố đểu để chiều dài và chiều rộng khoảng cách cọc gần bằng nhau.

Thi công gia cố nền móng xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp bằng cọc gỗ

Phương pháp này được áp dụng ở những nơi luôn luồn có nước như vùng có nước ngầm, ao, hồ, sông, ngòi...

Gỗ làm cọc tốt nhất là gỗ giẻ, muông, trầm và thông. Gỗ dùng làm cọc là gỗ còn tươi có độ ẩm w > 23%. Thẳng với độ võng cho phép là 1% chiều dài và không quá 12cm. Độ to nhỏ của thân không được lệch quá lcm cho lm dài. Cọc gỗ thường dài 8 - 12m, có khi còn đạt tới 18m (tuỳ theo yêu cầu). Đường kính cọc từ 20 - 30cm.

Cọc gỗ phải được róc hết vỏ, gọt vát đầu dưới. Chiều dài của cọc phải dài hơn chiều đày lớp đất cần gia cố là 50cm.

Để phòng cọc bị đập nát khi đóng, đầu cọc phải được của phẳng vuông góc với truc của cọc và được đóng bằng một dai thép rộng từ 40 - 70mm và đày từ 10 - 12mm.

Mũi cọc phải được đẽo nhọn thành hình chóp có 3 cạnh hoặc 4 cạnh có chiều dày gấp 1,5 đến 2 lần đường kính của cọc (tuỳ theo tớp đất cứng hay mẻm). Đất càng mềm thì mũi cọc càng nhọn, còn đất càng cứng thì mũi cọc càng từ.

Những cọc phải đóng qua lớp đất rắn hoặc có nhiều sỏi cuội thì phải bịt đầu cọc bằng những mũi thép nhọn.

Khi đóng cọc xuống đất quá mềm Phương Nam phải ốp thêm vào thân cọc ở đoạn đưới những khúc gỗ (1 hoặc 2 tầng) để làn tâng sức chịu tải của cọc.

Khi gỗ làm cọc không đủ chiều dài thì phải nối: có mấy cách nối như sau:

+ Nối bằng mộng kết hợp với vòng dai;

+ Nối theo kiểu lõi sắt với vòng đai;

+ Nối theo kiểu ống sắt có đóng dinh;

Hoặc Phương Nam có thể nối băng cách ốp gổ phía ngoài cọc.

Các mối nối đều phải được ở độ sâu hơn 2 mét vì hầu như các mối nối không chịu lực kéo, lực uốn và lực cắt, rất hay bị hư hỏng khi bị chấn động quá tải nhất thời.

Thi công gia cố nền móng xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp bằng cọc gỗ ván

Thời gian gần đây để tiết kiệm gỗ cây Phương Nam đã chế tạo ra những cọc gia cố nền móng bầng gỗ ván. Vật liệu là những tấm ván dài 2m và dày từ 4 - 6cm. Yêu cầu của gỗ ván là phải khô (độ ẩm không được quá 18%) và phải được bào nhẩn. Phương Nam có thể chế tạo ra những cọc gỗ ván dài tuỳ ý. Tuy nhiên giá thành của chúng hơi cao.

Thi công gia cố nền móng xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp bằng cọc ống thép

Phương Nam dừng những ống thép có đường kính từ 30 - 60cm, thành ống dày từ 12 - 14mm. Đầu ống nhọn (hằng thép hoặc bê tông cốt thép). Sau khi đóng cọc xong Phương Nam có thể đổ bê tông vào trong ống hoặc cũng có thể đặt khung thép vào hên trong ống, sau đó đồ bê tồng vào ống, cuối cùng vừa đầm rung vừa làm động Lác lút ống lên. Cọc bê tông hoặc bê tông cốt thép sau khi đủ cường độ sẽ chịu tải trọng tốt giúp cho nền móng khoẻ hơn nhiều.

Phương Nam thường thi công cọc thép theo cách: sau khi đóng ống thép xuống thì Trút bê tông vào ống (có thể dùng máy bơm bê tông) và để nguyên ống thép có bê tông trong nền đất . Theo kiểu này tiết kiệm được thời gian rút ống và cọc có tuổi thọ cường độ chiu tải lớn hơn. Nói chung giá thành cọc ống thép cao.

Thi công gia cố nền móng xây dựng móng nhà xưởng, công trình dân dụng và công nghiệp bằng cọc cát

Cát dùng làm chặt đất để làm tăng sức chịu tải của Nền đất. Lợi dụng vấn để này Phương Nam đóng những cọc gỗ hoặc cọc bằng ống thép xuống Nền đất yếu tạo thành các lỗ sau khi nhổ cọc lên các lỗ đó được nhồi đầy cát hoặc cát pha sỏi nhỏ. Trong quá trình rút ống Phương Nam dùng máy rung vừa để đầm cát vừa rút ống lén.

Hiện nay Phương Nam hay đùng loại ống bao bằng thép từ 30 - 35cm. Đầu dưới ống có nắp là 4 cánh liên kết khớp với ống để có thế mở ra đễ dàng. Khi ống bao được đóng xuống tới vị thiết kế thì sẽ tiến hành đồ cát vào ống. Gia cố bằng cọc cát sẽ tăng sự chịu lực của nền đất lên từ 2 đến 2,5 lần.

Biện pháp trên chỉ dùng cho vùng có đất dính, còn ở vùng đất rời thì chỉ áp dụng để thi công những cọc sâu không quá 2,5m.

Ngoài cách đóng cọc thì Phương Nam còn dùng phương pháp khoan. Có 2 nguyên lý khoan:

Chất lỏng (H2O) sẽ được bơm ép trong ống khoan và khi phun lên thì đem hết đất cát đã được khoan.

Chất lỏng được húi lên theo mội đường riêng cùng đất cát khoan được.

Sau khi khoan đạt độ sâu Phương Nam đổ cát vào trong ống rổi vừa rung vừa rút ống lên để lại một cọc cát trong đất.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC