Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 29/3/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế kết cấu, công nghệ thi công phòng cháy nhà cao tầng

Muốn có được các giải pháp thiết kế kết cấu hợp lý nhất cho phòng cháy chữa cháy, người làm công tác thiết kế phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng phải nắm được tác động của sự cháy lên kết cấu, biện pháp bảo vệ thụ động khi có cháy, các trạng thái giới hạn về cháy và thời hạn bền cháy để thiết kế bên cháy:

Về tác động cũa cháy lên kết cấu: một đám cháy có thể có 4 pha chính là bắt lửa. bốc cháy, cực điểm và nguội lạnh. Pha bắt lửa sẽ xảy ra nếu vật liệu dễ cháy có đủ năng lượng cần thiết và oxy. Để một đám cháy bốc cháy và dạl cực điểm khi không khí được luổn vào bởi một hình thức hút gió nào đỏ. Trong pha bốc cháy năng lượng nhiệt truyén từ vật liệu đã bắt lửa sang vậí liệu xung quanh bằng bức xạ và dôí lưu. khi đạt được một nhiệt lượng nào đó thì vật tiêu xung quanh sẽ bốc cháy. Khí nống sinh ra từ vật liệu cháy làm cho ngọn lửa lan rất nhanh, quá trình này gọi là bùng cháy và nhiệt độ lúc này tăng rất nhanh, đám cháy đạt đến pha cực diểm. Pha cực điểm có thể diền ra ở một vùng nào đó nhưng nó dễ dàng lan ra các vùng xung quanh nhờ vật liệu đễ cháy có trong công trình, dẫn đến cháy khắp cả nhà. Nhiệt độ rất cao trong pha cực điểm gây ra biện thiên nhiệt rõ rệt và làm tăng nhiệt độ trong các cấu kiên của kết cấu. Hiện tượng này làm suy giảm mỏđun đàn hồi và cường độ của cấu kiện, dăn đến kết cấu mất khả năng chịu lực, tạo điều kiện cho việc sụp đổ từng kết cấu riêng lẻ hoặc sụp đổ dây chuyền.

Về bảo vệ công trình nhà ở dân dụng khỏi cháy: trong Thực tế, loại bỏ hoàn toàn nguy cơ. hậu quả và tổn thất cháy là không khả thi và tốn kém. Tuy nhiên, biện pháp hiệu quả cho việc phòng cháy chữa cháy các kết cấu có thể thực hiên theo hai hình thức chủ động và thụ động. Hình thức chủ động gồm: thi công hệ thống phát hiện khói và sức nóng, hệ thống báo động, các vòi phun nước, các thiết bị cứu hoả hữu hiệu cho nhà cao tầng. Hình thức thụ động gồm: tạo các bộ phận kết cấu thuộc tính chịu lực tốt khi có hoả hoạn (như bê tông cốt thép...), kiềm chế sự truyền lan của lửa bằng cách thiết kế thi công xây dựng các bộ phận ngăn cách lửa để khoang hoá ngôi nhà ở dân dụng.

Về các trạng thái giới hạn về cháy và thời hạn bền cháy: khi tính kết cấu, ba trạng thái giới hạn chính liên quan đến hoả hoạn cần phải xem xét là cường độ, tính cách ly và tính toàn vẹn. Trạng thái giới hạn cường độ khi cháy xảy ra, nếu khả năng chịu tải của kết cấu giảm tới mức chúng không đở được tải Trọng tác đụng của công trình trong quá trình cháy. Trạng thái giới hạn về tính cách [y và tính toàn vẹn, cả hai đều liên quan đến khả năng căn không cho cháy lây lan. Các cấu kiện ngăn cách cháy mất lính toàn vẹn và dạt tới Trạng thái giới hạn, nếu hình thành các vết nứt đù rộng để ngọn lửa hoặc khí nống có thể xuyên qua. Trạng thái giới hạn cách ly đạt tới khi nhiệt độ mặt ngoài của cấu kiện ngăn cách lửa lên đến 140°C; đây là nhiệt độ vật liệư có thể bắt lửa khi tiếp xúc với bề mặt đó. Do đó, mục tiêu của thiết kế kết cấu là không để xây ra trạng thái giới hạn sớm hơn thời gian bền cháy lý thuyết, nhằm có đủ thời gian cần thiết để sơ tán khòi nhà và bắt đầu công tác cứu hoả. Thời hạn bền cháy phụ thuộc nhiều vào công năng của nhà. Cần chú ý rầng: thời hạn bển cháy được đùng trong các tièu chuẩn hiện hành không phải là thời gian trài qua của một kết cầu thực trong một đám cháy thực, mà là thời hạn chịu lửa của kết cấu khi thí nghiệm cháy tièu chuẩn trong phòng thí nghiệm. Cháy tiêu chuẩn được kiểm soát Theo một đường cong nhiệt độ-thời gian đặc biệt, được chtrõ trong các tiêu chuẩn. Đường cong nhiệt độ-thời gian trong một đám cháy nhà, thực tế bị chi phối nhiều bởi số lượng chất cháy, dạng hình học cúa khoang cháy, cũng như tình trạng thông gió và rõ rằng khác với đường cong chuẩn. Khi chất cháy gần hết và đám cháy bước sang pha nguội lạnh cuối cùng, nhiệt độ giảm nhanh và đường cong thực tế tắt nhanh hơn nhiều so với đường cong thí nghiệm. Hiện nay thiết kế bền cháy bị chi phối bởi thiếu các phương pháp đơn giản và chính xác để chẩn doán súc chịu đựng của kết cấu trong đám cháy và thiếu các dữ lìệư chiết kế thích hợp, liên quan đến tính biện động của diểu kiện cháy và tác dựng của cháy đến tính chất vật liệu.

Thiết kế bền cháy: trách nhiệm của người Thict kế kết cấu là quyết định độ bển cháy của kết cấu theo tính 10án lý thuyết hoặc theo kết quả thí nghiệm cháy trên nguyên mẫu. Khi chưa có những căn cứ trên người thiết kế có thể tham khảo thêm Tiêu chuẩn thiết kế phòng cháy chữa cháy của úc. Công việc thiết kế thông thường là thoả măn chiều dày lớp bảo vệ tói thiểu và các hạn định kích thước theo một chỉ dẫn trong tiêu chuẩn.

Các giải pháp thiết kế kết cấu, công nghệ và thiết bị cụ thể cho tx xây dựng nhà cao tầng:

Sõ tầng nhà chiều dài giới hạn, điện tích xây dựng lớn nhất theo bậc chịu lửa của các công trình dân dựng được quy định trong bảng 3.11 (bảng 9 - TCVN 2622: 1995).

Bảng 3.11

Chú thích: Nhà ở kiểu đơn nguyên với bậc chịu lửa I và II có kết cấu chịu lửa của mái không cháy thì cho phép không xây dựng tường ngăn cháy.

Bậc chịu lửa cần thiết và số tầng giới hạn cửa nhà trẻ mẫu giáo, bệnh viện, nhà hệ sinh Trường học. cửa hàng, hội trường, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiều bống tùy thuộc quy mõ công trình và được quy định trong bảng 3.12 (bảng 10 - TCVN 2622: 1995)

Bảng 3.12

Trong nhà ở, khi ngoài phòng ở có bố trí các phòng sử dụng công cộng (cửa hàng, phòng sinh hoạt chung, nhà trẻ, mẫu giáo...), thì các phòng này phải ngăn cách với phòng ở bằng tường và sàn không cháy, với giới hạn chịư lửa không dưới 45 phút.

Số tầng tối đa cho phép, bậc chịu lửa cần thiết của ngỗi nhà và điện tích sàn tối đa cho phép giữa các tường ngăn cháy theo hạng sản xuất, phải theo quy định của bảng 3.13 (bảng 11 - TCVN 2622: 1995).

Bảng 3.13

Chú thích:

+ Các gian sản xuất có các thiết bị chữa cháy tự động (kiểu màn nước hay kiểu đối nước) điện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng 100% so với tiêu chuẩn đã quy định ở bảng trên,

+ Khi các phòng hoặc gian sản xuất nhà cao tầng được thi công xây dựng trong các thiết bị báo cháy tự động, thì điện tích sàn giữa các tường ngăn cháy cho phép tăng 25%, so vài tiêu chuẩn đã quy định ở bảng trên;

+ Điện tích sàn tầng một giữa các tường ngăn cháy của nhà nhiều tầng, lấy theo tiêu chuẩn của nhà một tầng khi trần tầng một có giới hạn chịu lửa 150 phút,

+ Đối với các ngôi nhà bậc chịu lửa II, trong đó có hên quan đến sản xuất chế biện gỗ, thì điện tích sàn giữa các tường ngăn cháy không quy định đối với nhà một tầng. Đối với nhà hai tầng, điện tích sàn giữa hai tường ngăn cháy tối đa là 7800m2 còn đối với nhà nhiều tầng hơn thì điện tích sàn giữa hai tường ngăn cháy tôi đa là 5200m2;

+ Trong các ngôi nhà sản xuất mặt tầng có bậc chịu lửa I và II, cho phép không thiết kế tường ngăn cháy. Quy định này không ắp dựng đối với nhà cỏ bậc chịu lửa II mà trong đó sản xuất hóa chất, chế biện gia công dấu khí, hoặc các kho chứa vật liệu hay sàn phẩm dễ cháy; các ngôi nhà sản xuất gia công chế biến gỗ;

+ Trong các ngôi nhà một tầng, bậc chịu lửa II, IV, V yêu cầu kỹ thuật có thể thiết kế các vùng ngăn cháy thay cho tường ngăn cháy, khi đó điện tích sàn giữa hai vùng ngăn cháy được lấy theo tiêu chuẩn như giữa hai tường ngăn cháy quy định trong bảng trên.

Trường hợp nhiều hạng sản xuất đặt trong cùng một ngỏi nhà, hoặc một phần của ngôi nhà được giới hạn giữa hai tường ngăn cháy, bậc chịu lửa cũng như số tầng cho phép cảa ngôi nhà, phải xác định theo hạng sản xuất có mức độ nguy hiểm nhất về cháy nổ bố trí trong đó.

Khi điện tích và khổi tích các phòng có mức độ nguy hiểm nhất về cháy, nổ không lớn quá 5% so với điện tích và khối tích toàn nhà hay mội phần nhà giữa hai tường ngăn cháy thì không theo quy định này. Khi đó, phải có những biện pháp phòng cháy riêng biệt (thông hơi cục bộ để ngăn ngừa khả năng gây ra cháy ở những phòng này và khả năng lan cháy từ nhũng phòng này ra toàn bộ ngôi nhà).

Không cho phép bố trí bất kì hạng sản xuất nào, hay các kho xenluylô và vật liệu tổng hợp xốp dễ cháy ở các tầng hảm. Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu dây chuyền công nghệ, được phép bố trí các hạng sản xuất C, D, E ở tầng hầm và tầng chân tường khi đó phải tuân theo các quy định trong điểm 13 trong phần này.

Các phòng có hạng sản xuất A và B, nếư các yêu cầu công nghệ cho phép, nẽn đặt gần tường ngoài nếu là nhà một tầng hoặc đặt ở tầng trên cùng nếu là nhà nhiều tầng.

Trong các phòng thuộc hạng sản xuất A và B phải thiẽì kế các câu kiện ngăn dè bung phía ngoài. Điện tích các cấu kiện đễ bung được xác định qua tính toán. Khi không có số liệu tính toán thì điện tích của cấc cấu kiện dễ bung không được nhỏ hơn 0,05m2. Cho mỗi một mét thể tích của phòng thuộc hạng sản xuất A và không nhỏ hơn 0,03m2 đối với phòng thuộc hạng sản xuất B.

Cửa sổ kính lỗ thoáng được coi là có cấu kiện dễ bung khi độ dày của kính là 3. 4 và 5mm với điện tích tường ứng không dưới 0,8; 1 và l,5m\ các cửa kính có cốt thép không được coi là cấu kiện dễ bung, cấu kiện dễ bung của mái phải chia thành từng ô có điện tích không quá i80m2 mỗi ô. Tải trọng tính toán của các cấu kiện dễ bung không quá 700 n/m2.

Những phần sàn ở những nơi đặt máy móc, thiết bị công nghệ có sử dụng các chất lỏng dễ cháy, chất độc phải có cấc vách chắn làm bằng vật liệu không cháy hoặc các khay hứng. Chiều cao của vách ngăn và điện tích giữa các vách ngăn hoặc điện tích khay hứng phải nêu rõ trong phần thiết kế công nghệ.

Khi bố trí trong cùng một phòng các hạng sản xuất có nguy hiểm cháy nổ khác nhau, thì phải thiết kế các giải pháp phòng nổ và cháy lan truyền cục bộ (bọc kín thiết bị, dập cháy cục bộ, thiết bị che chắn...)-

Khi bố trí hạng sản xuất a, b và c trong các phòng riêng của ngôi nhà có bậc chịu lửa i và ii. Thì phải ngần cách các phòng này với phòng bên cạnh bằng vách ngăn cháy, có giới hạn chịu lửa ít nhất 45 phút, của đi ở các tường ngăn cháy này phải có giới hạn chịu lửa íi nhất 40 phút.

Khi thiết kế các của trên tường ngăn cháy và vách ngăn cháy không thể lắp các cánh cửa chống cháy giữa các phòng có hạng sản xuất C, D và E thi các tối đi này phải thiết kế buồng đệm dài không dưới 4m, được trang bị các thiết bị chữa cháy tự động, với lưu lượng nước cần thiết là 11 ít/giây cho mỗi mét vuông sàn buồng đệm. Các vách ngăn của buồng đệm phải có giới hạn chịu lửa không dưới 45 phút.

Trong các nhà một tầng bậc chịu lửa IV cho phèp bố trí các phòng có hạng sản xuất A và B với dìộn tích chung không quá 300m2. Trong trường hợp này các phòng nói trên phải được ngăn cách bằng vách ngăn cháy. Tường bao của các phòng này phải bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy.

Các tầng hầm có hố trí các phòng có hạng sản xuất C, D, E các kho vặt liệu cháy và vật liệu không cháy trong bao bì dễ cháy, phải trang bị các thiết bị chữa cháy tự động và phải ngăn cách bởi vách ngăn cháy thành từng phần với điện tích không quá 3000m2 mỗi phần và chiều rộng mỗi phần tính cả tường bao không quá 30m. Tại các phòng trên cần thiết kế các cửa sổ rộng không dưới 0.7m và cao không dưới l,2m. Tổng điện tích các cửa sổ không nhỏ hơn 2% điện tích sàn. Trong các phòng điện tính trên 1000m phải thiết kế từ 2 cửa sổ trở lên. Trần của tầng hầm phải có giới hạn chịu lửa không dưới 45 phút. Hành lang phải rộng từ 2m trờ lên có tối thẩng ra ngoài hoặc qua buồng thang. Các vách ngăn hành lang với các phòng là vách ngăn cháy.

Các ngôi nhà, công trình, các thiết bị lộ thiên mà quá trình sản xuất có tỏa ra các chất khí, bụi và khói có nguy hiểm về nổ và cháy, cũng như các kho dầu khí và sán phẩm của dầu mỏ, các kho vật liệu dễ cháy, các kho chất độc đều không được bố trí ở đầu hướng gió thịnh hành đối với các ngôi nhà, công trình khác.

Không đưực bố trí các căn phòng trong đó có sử dụng hay chứa các chất cháy ở thể khí và lỏng cũng như các quá trình có tòa ra bụi dễ cháy ở bên dưới các phòng thường xuyên cỏ tới 50 người.

Không được bố trí nồi hơi với áp lực lớn hơn 0,7at hoặc với nhiệt độ nước trên 1150C trong nhà ở, nhà và công trình công cộng. Không bố trí nồi hơi chạy bằng hơi đốt dưới những gian nhà, trong đó thường xuyên có tới 50 người.

Trong trường hợp công trình cần thiết phải có nồi hơi, thì phải bố trí trong gian 'nhà riêng, để đảm bảo yêu cầu phòng cháy, nổ.

Không cho phép bó trí các đường ống dần khí lỏng dễ bổc cháy, cháy được dưới các ngôi nhà và công trình.

Trong các đường hầm ít người qua lại, chọ phép bố trí ống dẫn khí áp lực dưới 6.105 N/ m2 (6 kg/cm2) cùng với ống dẫn khác và dây cáp thông tin liên lạc, với điều kiện phải có thiết bị thông gió và chiều sáng trong đó.

Không cho phép bố trí phối hợp trong cùng đường hầm:

Ong dẫn khí đốt với cáp điện lực và chiều sáng;

Ống dẫn nhiệt với ống dăn các chất lỏng dễ cháy và cháy được với ống dân lạnh;

Ống dần nước chữa cháy với ống dẫn chất lỏng dễ cháy, cháy được và klú dễ cháy hoặc cáp điện lực;

Ống dẫn chất lỏng dễ cháy và cháy được với cáp điện lực với mạng lưới cấp nước và thoái nước;

Ống dẫn ôxy với ống dần khí dễ cháy hoặc với ông dẫn chất độc với cáp điện lực.

Không cho phép bố trí các đường ống dẫn khí đốt, đường ống vận chuyển các chất có thể gây cháy, nổ hay ô nhiễm môi trường trên mặt đất.

Các đường ống dẫn chất lỏng dễ cháy hay cháy được, nếu đặt ngẩm phải đảm bảo cách mặt nền ít nhất 30cm và phải chia thành từng (10ạn không quá 60m. các đoạn phải cách nhau bằng bỏ neăn cháy bọc xung quanh đường ống bằng vật liệu không cháy.

Đuòng ống dẫn chất độc cũng như đường ống dẫn khí áp lực trên lat, không được bỏ' trí qua đường hầm có người đi hộ.

Các ống dẫn chất lỏng dễ cháy, cháy được bố trí ở trên cao phải cách tường nhà có lỗ cửa ít nhấl 3m và cách tường không có lỗ cửa ít nhất 0,5m. Không cho phép bố trí trên cao Trong các trường hợp sau đây:

Đường ống dẫn chất lỏng, chất khí dễ cháy và cháy được trên cầu cạn, thấp và cột bằng vật liệu dễ cháy hay đặt trên tường và mái nhà dễ cháy;

Đường ống dẫn hỗn hợp có thể gây cháy và nổ với ống dẫn chất lỏng và các sán phẩm khí dê cháy, đặt trèti hành lang bên...

Cầu vượt đường đé đặt các đuờng ống kĩ thuật, trong đó có đường ống dẫn chất lỏng dễ bốc cháy hoặc có thể đốt cháy được, thì phải làm bằng vật liệu không cháy.

Không được phép đặt trong cùng cầu vượt hay đường vận chuyển những ống dẫn chất lỏng và chất khí mà hón hợp của chúng có thể gây nổ, cháy hoặc ngộ độc. Cầu vượt và đường vận chuyển mà trong đó bố trí các đường ống kỹ thuật có dẫn chất lỏng, chất khí dễ bốc cháy hoặc cháy được thì cho phép bố trí tối đi để phục vụ đường ống này cùng Trong cầu vượt hay đường vận chuyển.

Cầu vượt đường vận chuyển, trong đó có bố trí các thiết bị để vận chuyển vật liệu không cháy và vật liệu có thể đốt cháy ở dạng kết thành miếng (than, than bùn, cúi, đăm bào...) hay ống dẫn các chất lỏng không cháy, cũng như băng vận chuyển hay cầu vượt để đi bộ mà không phải là lôi thoái nạn, thì có thể làm bằng vật liệu dễ cháy. Trong Trường hợp cầu vượt, băng chuyền này bố trí phía trên các ngôi nhà, thì phải làm bằng vật liệu không cháy.

Cầu vượt hay băng vận chuyển làm bằng vật liệu khó cháy hoặc dễ cháy, đểu phải đảm bảo các điều kiện sau:

Cầu vượt hay băng vận chuyển chia thành từng đoạn dài khỗng quá 100m, các doạn phải cách nhau bằng khoảng ngăn cháy có chiều dài ít nhất 5m;

Cầu vượt và băng vận chuyển cắt nhau, dù ở cùng độ cao hay khác độ cao, thì chỗ cắt nhau đều phải là khoảng ngăn cháy có chiều dài ít nhất 5m;

Hành lang và cầu vượt bằng vật liệu dễ cháy phải đám bào: cách ngỗi nhà có bậc chịu lửa III ít nhất 8m; cách ngỗi nhà có bặc chịu lửa IV, V ít nhất 18m;

Nếu hành lang, cầu vượt có khoảng cách nhỏ hơn quy định trên. Thì phải làm bằng vật liệu không cháy. Khoảng cách nêu trên không áp dựng khi hành lang, cầu vượt tiếp giáp với tường ngăn cháy hay tường bịt kín không có cửa.

Cho phép kết hợp cầu vượt, đường vận chuyển với đường đi bộ trong các trường hợp sau:

Hàng vận chuyển phải là vật liệu không cháy, nổ;

Phương tiện vận chuyển phải an toàn đối với người đi bộ.

Trong các phòng có hơi ga, có sử dụng hay bảo quản hơi đốt, các chất lỏng hay bụi dỗ bốc cháy, dễ nổ, phải thiết kế biện pháp thông hơi, thông gió để loại từ khả năng cháy, nổ trong các phòng đó. Không được bố trí các ống dẫn nhiệt đi qua các phòng này. Trong trường hợp phải đặt ống nhiệt đi qua thì phải cách ly các ổng này với môi tnièmg xung quanh bằng vật liệu không cháy. Nếu trong phòng không có nguy hiểm về cháy nốv thì có thổ cách ly ống dẫn nhiệl bằng vật liệu khó cháy.

Các ống dẵn khí, buồng chứa khí, bộ phận lọc không khí và những bộ phận khác của hệ thống thông gió, để dăn khí đốt với nhiệt độ trên 30uc, dẫn hơi đốt, hơi chất lỏng và bụi dễ bôc cháy hay nổ cũng như những phế liệu dễ cháy (mạt cưa, vỏ hào, len, bông...) đều phải làm bằng vật liệu không cháy.

Trong những gian phòng có nguy hiểm về nổ và cháy, lất cả các ỏng dẫn khí phải làm bằng vật liệu không cháy. Trong các trưòng hợp khác, những bộ phận của hệ thống Thống gió có thể bằng vật liệu khó cháy.

Trong hệ thống thông gió có không khí nống dưới 80°c, thì những bộ phận dưới dày có thể làm bằng vật liệu để cháy:

Bộ phận lọc khí, phòng lọc có ngăn bằng vật liệu khó cháy;

Trong điều kiện đặc biệt về kỹ thuật, áng dẫn khí không thể làm bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy hoặc bị gỉ (nếu những ống này không xuyên qua sàn gác);

Giữa các kết cấu làm bằng vật liệu dễ cháy và khó cháy với đường ống dẫn không khí, hơi ga có nhiệt độ trên 80°c và đường ống dẫn những phố liệu dễ cháy phải ngăn cách bằng vật liệu không cháy và cách nhiệt.

Đường ống phải thẳng đứng và ống đản không khí vào các gian sản xuất hạng A, B và c phải đặt cho từng tầng riêng biệt; từ những nhà uhiếu tầng, trong đó có lỗ sàn gác dùng cho mục đích kv thuật.

Trong trường hợp đường ống chính đản không khí có những bộ phận ngần lửa, cho phép đẫn không khí nhập vào những gian sản xuất hạng A, B, và c, bằng ống nằm ngang thảng đứng.

Những ổng dẫn thẳng đứng riêng biệt (ống thải và ống cấp) ở mỗi tầng, trong đó bố trí sàn xuâ't hạng D, E và F, có thể nối với đường ống chính dẫn không khí; nếu các thiết bị làm bằng vật liệu không cháy.

Những ống dẫn hơi dễ ngưng tụ, ống đản bụi và các chất khác có thc gây ra hỗn hợp độc cháy hoặc nổ, do nguyẽn nhân cơ lý hay hóa không được nối vào thiết bị thải chung.

Trong các phòng không có cửa trời để thông gió mà bố trí hạng sản xuất A. B và C, nhất thiết phải thiết kế các ống thải khí và ống khói điều khiển đóng mở bằng tay hay tự động khi có cháy. Tiết điện ngang của ống thải này có điện tích ít nhấl bảng 0,2% điện tích sàn của gian phòng (nếu phòng không có tầng hầm mái) và ít nhất bằng 0,15% (nếu phòng có tầng hầm mái).

Các ống thải phải phân bố đều và làm bằng vật liệu không cháy hay khó cháy; tiết điện ngang của mỗi ống không quá 2m2.

Các gian phòng có khẩu độ dưới 30m mà kế tiếp với tường ngoài có các lổ cửa thì không áp dụng điều quy định này; ống thải khói được sử dụng thay ống thải không khí.

Đối với nhà ở và cỏng trình công cộng từ 5 tầng trở lên, cho phép đặt ống thải khí chung thẳng dứng, với điều kiện phải lắp vào đường ống chính những ống thắng đứng đi từ mỗi tầng và xuyên qua hai tầng. Cho phép đặt kết hợp vào một đường ống chính lập trung đến nối với đường ống thải từ bốn đến năm tầng.

Trường hợp có những gian phòng cách li riêng biệt và trong đó chứa các chất dễ cháy, thì những gian phòng đó phải đặt ống thải riêng để dẫn khói ra ngoài.

Cấm đục lỗ để đặt đường ống dẫn khí ở tường ngăn cháy và sàn làm bằng vật liệu không cháy (kể cả các bộ phận ngăn cháy khác).

Trong trường hợp bắt phải đặt ống dẫn khí xuyên qua bộ phận ngăn cháy, thì bên trong ống dẫn khí phải có thiết bị ngăn lửa (và ngăn cháy...) và ở chỗ đó, đường ống phải làm bằng vặt liệu không cháy. Cho phép đặt ống thông gió và ống khói trong tường ngăn cháy của nhà ở, công trình công cộng và nhà phụ trợ khi chiều dầy tối thiểu của tường ngăn cháy (từ tiết điện đường óng) ở chỗ đó không được dưới 25cm, còn bể đầy phần ngăn giữa ống khói và ống thông hơi tối thiểu là 12cm. Những lỗ đặt ống dẫn nước ở bộ phận ngăn cháy phải được trát kín bằng vữa.

Cho phép đạt đường ống thải khí chung cho các chất hơi đốt, hơi của chất lỏng và bụi, nếu hồn hợp hóa học của các chãt đó không bắt lửa, không cháy hay nổ.

Trong các phòng có sinh ra những chất dễ cháy, nổ tỏa vào không khí, cẫằc hệ phận của máy thông gió và thiết bị điều khiển của đường ống thông gió phải được thiết kế để không có khả năng tạo ra tia lừa. ò các bộ phận lọc của hệ thống thải bụi hay các chất dễ bắt lửa, dễ nổ, phải có phương pháp khử bụi 1ự động, liên tục, ngăn ngừa khả năng phát tia lừa.

Trong các phòng sản xuất có thể gây nổ, các động cơ điện của hệ thống thải khí đặt trong phòng cùng với máy quạt gió, phải là loại động cơ chống nổ.

Đối với các phòng sản xuất, khi việc khử bụi tự động không có lợi về mặt kinh tế, cho phép khử bụi từng thời kì bằng thủ công nếu công suất của bộ phận Lọc trong khoảng 15000 m' /giò. Nếu động cơ điện sử dụng là loại thống thường, thì động cơ phải đặt cách ly với phòng máy quạt gió. Đối vối các hạng sản xuất A, B, và c thì kết càu ngăn cách của bộ phận quạt gió phải làm bằng vặt liệu không cháy.

Khi thiết kế và thi công xây dựng phần điện, cấp nước, thông gió, cấp nhiệt, chống sét của công trình nhà ở dân dụng, nhà cao tầng phải tuân theo các quy định trong các tiêu chuẩn Nhà nước có liên quan.

Khi thiết kế hệ thống báo cháy cho nhà và công trình phải tuàn theo tièu chuẩn TCVN 5788: 1993 "Hệ thống báo cháy, yêu cầu kỹ thuật" và các tiêu chuẩn chuyên ngành có liên quan. Tùy theo yêu cầu thiết kế và quy định của tiêu chuẩn mà chọn cÍ.C giải pháp báo cháy tự động, bán tự động hoặc qua hệ thống thông tin liên lạc thông dụng.

Ngoài hệ thống chữa cháy bằng nước, trong nhà và công trình phải được bố trí các phương tiện, dựng cụ chữa cháy chuyên dùng khác. Nơi bố trí, số lượng, chủng loại theo các quy định trong TCVN 5760: 1993 và hướng dẫn của cơ quan phòng chữa cháy.

Viêc thiết kế hệ thống chữa cháy tự động và các hệ thống chữa cháy đặc biệt khác, phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 5760: 1993 "Hệ thống chữa cháy, yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng", và các tiêu chuẩn chuyên ngành có liên quan.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC