Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 29/3/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế phòng cháy chữa cháy khi xây dựng nhà cao tầng thoáng đẹp
Thiết kế quản lý phòng cháy trên công trường xây dựng nhà đẹp

Trong thi công nhà cao tầng, ngoài việc nghiêm chỉnh tuân theo yêu cầu phòng cháy bình thường, cần chú ý tới các vấn để sau:

Thiết kế bố trí phương tiện phòng cháy:

Đường giao thông trong công trường xây dựng nhà ở phải thoáng đẹp, thông suốt đảm bảo cho xe cứu hoả đủ chỗ vào, ra vào.

Trên mặt đất xung quanh toà nhà cần thiết kế họng nước cứu hoả;

Cần thiết kế bơm cao áp ở hiện trường, cột nước của máy bơm phải vượt quá chiều cao của nhà và phải đảm bảo áp lực nước cũng như lượng nước cần thiết cho phòng hoà. Tuỳ theo tiến độ thi công phát triển về chiều cao mà các thiết bị, phương tiện phòng hoà cùng phải pháp đặt theo kịp và cô gắng lợi dựng hệ thống phòng hoả chính Thức.

Về thiết kế quản lý chất dễ cháy, dễ nổ nhà ở:

Hiện trường cần bố trí kho chứa sàn phẩm nguy hiểm thống nhất: chất dễ cháy, dễ nổ;

Khí axêtylen, dưỡng khí cần dùng để hàn trên tầng nhà phải có đường ống dẫn từ trạm ở bên ngoài toà nhà đang thì công vào, không cho phép đưa các bình chứa chất khí dễ cháy, dễ nổ lên trên các tầng.

Các điểm lưu ý khác:

Trên tầng nhà cần quy định nơi hút thuốc. Ngoài ra trên hiện trường thi công nghiêm cấm hút thuốc;

Hiện trường thi công thường sử dụng nhiều công cụ tạm thời như ván khuôn, giàn giáo v.v...nẽn hết sức chú ý dùng vật liệu khó cháy. Đối với vật liệu gỗ, hoá vô cơ cần tăng cường tập trung quản ỉý và loại từ dần;

Nghiêm ngặl quản lý chế độ phòng cháy, cần bố trí cán bộ chuyên trách an toàn phòng hoả tạì hiện trường xây dựng.

Nguy cơ cháy trên công trường xây dựng nhà ở đẹp;

Trong thiết kế xây dựng nhà ở đẹp hiện nay đã và đang sử dụng nhũng vật liệu và kết cấu không cháy làm giảm sự nguy hiểm về cháy trên công trường. Tuy nhiên trên công trường xây dựng vần còn sử dụng nhiều loại vật liệu cháy, dễ bắt lửa, các chất lỏng, sơn các loại, nhựa, matít, vật liệu bôi trơn, gỗ cây, cốp pha. tranh tre, nứa, lá...đó là hàng loại tác nhân có nguy cơ cháy khi gặp lửa.

Trong những điều kiện thích hợp một số chất cháy có thể tạo ra với không khí những hỗn hợp nguy hiểm nổ, khi chúng tiếp xúc với nguồn lửa có thể cháy với vận tốc lớn gây nổ.

Trên công trường xây dựng các nguồn lửa có thể là: ngọn lửa trần khi đốt phế thải vật liệu xây dụng, khi đun nấu bitum, tia lửa tạo ra do ma sát hoặc va đập, phần không cháy của nhiên liệu động cơ đốt Lrong. sự gia tăng nhiệt khí nên không khí ở trong máy nên khí không được làm nguội tối...Sự bốc cháy các hỗn hợp cháy chỉ có thể xảy ra khi nguồn lửa có dù nhiệt lượng và nhiệt độ để đốt nống hỗn hợp cháy đến nhiệt độ tự bốc cháy.

Nguy cơ cháy do điện (mạng điện và thiết bị) là do tác động nhiệt hoặc tia lửa điện trong những điều kiện thuận lợi có thể làm bốc cháy vật liệu cháy, thậm chí gây nổ trong môi trường nguy hiểm nổ. Đối khi cháy do dây dẫn dìộn bị quá tải, chúng nóng lên, chất cách điện có thể bị cháy gây ra cháy hoặc do cháy gây ra chập mạch giữa các pha gây ra ngắn mạch và cháy. Ngắt mạch còn xảy ra khi các vật dẫn điện rơi vào dây trần tạo thành mạch kín. Điện trở tiếp xúc quá lớn cũng dễ sinh ra cháy.

Biện pháp phòng cháy trên công trường xây dựng

Đề ngăn ngừa khả năng phát sinh cháy trên công trường xây dựng cần phải:

Hạn chế số lượng vật liệu cháy dự trữ như: gỗ, Tranh, tre, nứa, lá, các loại chất lỏng dễ cháy và khí cháy;

Kịp thời thu gom và đưa ra nơi an toàn hoặc tiêu huỷ vật liệu, rác rưởi cháy được;

Kịp thời loại thải hơi dầu, dung môi và các chất lỏng cháy và dễ cháy tạo ra khi tiến hành các công việc hoặc khi bảo quản chúng;

Không cho phép đốt lửa không đúng quy định trên công trường;

Quy định nơi hút thuốc riêng, cũng như những chỗ sử dụng lửa (nấu bitum, matít và các loại vật liệu khác...);

Loại từ nguyên nhân tạo ra tia lửa khi các động cơ đốt trong, thiết bị điện đang hoạt động;

Loại từ nguyên nhân gây nổ các máy nên khí, bình chứa khí và các thiết bị áp lực khác;

Để phòng xảy ra sự cố đối với các dày dẫn và cáp bọc cách điện không được để chúng đốt nóng đến nhiệt độ quá 60o ÷ 100oC;

Để bảo vệ dòng điện khòi quá tải và ngắn mạch nên dùng cầu chì an toàn và rơle tự ngắt (áptômát) mắc nối tiếp vào mạng;

Để phòng tĩnh điện có thể thực hiện các biẹn pháp sau:

+ Truyền điện tích tĩnh điện xuống đất;

+ Tăng độ ẩm không khí trong các phòng có nguy hiểm tĩnh điện lên 70% hoặc làm ẩm các vật trong phòng;

+ Phải nối đất các bộ phận kim loại của dây curoa, còn đai đa thì bôi lớp dầu dẫn điện đặc biệt lên bề mặt ngoài trong lúc máy không hoạt động;

Trong các công trường khi sử dụng máy bơm vĩia hoặc bơm bê tông lên cao bằng ống cao su có thể tạo ra tĩnh điện và tích luỹ trên ống cao su, nên phải quần lớp dây kim loại với bước quần là 10cm, gắn một đầu vào vòi phun và đầu kia vào thân của máy bơm.

Bảo quản vật liệu cháy trên công trường xây dựng

Trên công trường xây dựng vật liệu xây dựng thường được bố trí ở các kho, bãi hoặc trạm cung cấp vật tư nằm tại vị trí thuận lợì nhất cho thi công xây dựng. Đối với vật liệu cháy, khi bố trí kho bãi cần chú ý những điểm sau:

Khoảng cách chống cháy giữa các kho lộ thiên chứa các vật liệu cháy đến các ngói nhà và công trình được quy định như báng 3.14 sau.

Các chất lỏng và dễ cháy phải bảo quản trong bể hay thùng kín. Kho để chứa, bảo quản chất lỏng cháy chỉ được làm từ vật liệu không cháy. Kho có thể làm chìm dưới đất, nửa chìm, nửa nổi, nổi trên mặt đất. Kho chìm là kho mà điểm cao nhất của bể hay thùng chứa thấp hơn mặt đất tiếp giáp từ 0,2m trờ lên. Kho nửa chìm, nửa nổi là kho mà bể hay thùng chứa được chôn sãu xuống đất hơn nửa chiều cao của chúng. Kho nổi là kho mà đáy bể hay thùng chứa được chôn sâu xuống đất ít hơn nửa chiều cao của chúng. Trong các kho này thì kho chìm là ít nguy hiểm nhất;

Khi nhiệt độ không khí bên ngoài thay đổi, khi đổ đầy và khi tháo cạn bể sẽ làm thay đổi áp lực bên trong các bể kín do đó có thể gây biện dạng thành bể. Cho nên bể chứa các chất lỏng cháy và dễ cháy phải có van thông hơi;

Đối với các kho nổi: khoảng cách giữa các bể lấy bằng đường kính của bể lớn nhất ở bên cạnh, còn khoảng cách giữa các cụm bể lấy bằng hai lần đường kính của bể lớn nhất ở bên cạnh:

Cho phép bảo quản bình chứa khí ở trong các kho kín riêng cũng như các kho bãi hở có mái che. Kho để bình chứa khí cần đặt cách xa các công trình đang thi công và nhà tạm ít nhất 20m, cách kho, nhà có chứa chất lỏng cháy và dễ cháy và nhà ở 50m, cách các nhà công cộng là 200m;

Khi mở các thùng cần phải dùng dục bằng đổng thau hoặc dựng cụ chuyên dựng để mở, trước khi mở nắp thùng cần bôi một lớp mở dày 2-3mm.

Giới hạn chịu lửa và nhóm cháy của vật liệu và cấu kiện xây dựng tra theo bảng 3.15.

Chú thích:

Giới hạn chịu lửa của tường chịu lực và tường ngăn, có đặt panen trên lớp vữa lót mạch, được xác định theo trị so chỉ dẫn ở điểm 3, 4, 6 (cột danh mục kết cấu) với hệ số tính lấy theo ứng suất trung bình trưng tổ hợp tải trọng tiều chuẩn thẳng đứng.

Tường theo dìểm 3 dày quá 10cm khi ứng suất:

50kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 1;

70kG/cm2 : hệ số 0.7;

Lớn hơn 70kG/cm2 : theo kết quả thử nghiêm.

Khi xác đinh giới hạn chiu lửa của tường bê tông cốt thép toàn khối dày lớn hơn 10 cm, hệ số chỉ dẫn cao hơn phải tăng 20%. Khi đó giới hạn chịu lửa phải lấy không quá chỉ dẫn ở điểm 3.

Tường theo điểm 4a, khi ứng suất:

10kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 1;

20 kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 0,6;

Lớn hơn 20 kG/cm2 . theo kết quả thử nghiêm.

Tường theo điểm 4b, khi ứng suất:

10 kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 0,5;

Lớn hơn 20 kG/cm2 . theo kết quả thử nghiêm.

Tường theo điểm 6 khi ứng suất:

30 kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 1;

40 kG/cm2 và nhỏ hơn: hệ số 0,7;

Lớn hơn 40 kG/cm2 . theo kết quả thử nghiêm.

Bảo vệ các đầu mối gia cố của kết cấu, phải bão đảm cường độ của chúng trong suốt thời gian bằng trị số giới hạn chịu lửa yêu cầu của kết cấu. Giới hạn chịu lửa gia cố thép không được bảo vệ, quy định theo dự kiến kết cấu, phải lấy bằng 30 phút.

Thiết kế chổ bịt khe hở ở các vị trí kế cận của tường nhà đẹp kiểu treo và tường tự mang với các bộ phận của nhà, phải có giới hạn chịu lửa bằng giới hạn chịu lửa của tường.

Khi làm tường ngăn bằng khối xây thạch cao rỗng, giới hạn chịu lửa chì dẫn ở điểm 12 dưới đây phải giảm đến 30%.

Bề dày của tường ngăn từ khối xây keramzit rỗng, chỉ dẫn ở điểm 14, được xác định như tổng bề dày của khối xây tường.

Giới hạn chịu lửa của bê tông nhẹ, khối lượng thể tích 1200kG/m3 và lớn hơn. cũng như kết cấu một khẩu độ chịu uốn làm bằng bê tông silicát, phải lây như đối với kết cấu bê tông cốt thép.

Giới hạn chịu lửa của kết cấu bê tông nhẹ khối lượng thể tích nhờ hơn 1200 kGm và bê tông tổ ong, phải lấy như đối với bê tông cốt thép với hệ số 1,3.

Giới hạn chịu lửa của tấm panen và tấm bê tông nhiều lổ có gờ phía bên, phải lấy theo điểm 2; 3 ở trên với hệ số 0,9.

Giới hạn chịu lửa của tấm panen theo điểm 2; 3 phụ thuộc vào sơ đồ tính toán của điển tựa phải lấy:

Khi tựa tự do theo hai phía đối nhau: với hệ số 1;

Khi tra theo đường viền - có liên hệ các phía:

+ 1:1 với hệ số 2,5;

+ 1:1,5 với hệ số 1,3;

+ 1:1,5 với hệ số 0,3.

Khi gối theo hai phía đối nhau cũng như con sơn, khi bề dày của tấm;

+ 8 cm và nhỏ hơn: với hệ số 1,6;

+ 9 cm và nhỏ hưn: với hệ số 1,8;

+ 10 cm và nhô hơn: với hệ số 2;

+ 11 cm và nhỏ hơn: với hệ số2,8;

+ 12 cm và nhỏ hơn: với hệ số 4.

Giới hạn chịu lửa của tấm bê tông lắp ráp có gờ phía dưới cũng như dầm ngang, thanh ngang Víì xà dọc phải lấy theo điều 2.4 phụ thuộc và sơ đồ tính toán điểm tựa:

Khi tựa tự do: với hệ số 1;

Khi gối và liên hệ với các diện tích của mặt cắt cốt thép phía bên gối tựa về ở khẩu độ:

+ 0,25 :1 - với hệ số 1.22 ;

+ 0,50 1 - với hệ số 1,25;

+ 1:1 - với hệ số 1,5;

+ 1:1 - với hệ số 2,5.

Chiều dày các phần gỗ của cửa đi panô và công theo chỉ dẫn ở điểm 3; 9 trong bảng: giới hạn chịu lửa và nhóm cháy của vật liệu và cấu kiện xây dựng.

Các tông amiăng được dùng để ốp cánh panô gỗ, cửa đi, cửa nắp và cổng, cho phép thay thế bằng củi ngâm trong vữa đất sét dày 15mm, khi giới hạn chịu lửa có được chỉ dẫn ở bảng 3H cần giảm đến 15%.

Bề dày của lớp trát không cháy, lớp trát vá lớp xen kẽ trên sàn là bề dày chung của kết cấu.

Giới hạn chịu lửa của tường ngăn, không phụ thuộc vào các lổ cửa của chúng.

Giới hạn chịu lửa được chỉ dẫn ở điểm 9a đối với tường mà trong đó khung panem gỗ. ở các mối ngang vá dọc kế sát với các bộ phận nhà không cháy của chúng, được bảo vệ khôi tác động trực tiếp của lửa.

Giới hạn chịu lửa và các nhóm cháy được chỉ dẫn ở điểm 7a, b, c thuộc loại tường không có ló của và có lổ của tàm của sổ và của đi trong điều kiện khi lớp bảo ôn dễ cháy, được bảo vè hai mặt lổ của kế với nó là hộp gỗ dày không ít kơìi 40mm.

Giới hạn chịu lửa được chỉ dẫn ở điểm 7b và 7c đã cho, khi gối tấm phẳng của các bộ phận sàn và panen nằm cao hơn tường ngoài lên lớp bê tông chịu lửa bên trong của panen nằm thấp hơn bức tường ngoài.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC