Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 18/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Vật liệu đá cho báo giá xây dựng hoàn thiện phần thô nhà phố

Đá macma vật tư xây dựng hoàn thiện phần thô nhà phố, công trình dân dụng công nghiệp

Đá macma được tạo thành từ khối silicát nóng chảy trong lòng vỏ Trái đất xâm nhập vaò vỏ quả đất hay phá vơ lớp vỏ này phun lên trên bề măt cuả vỏ Trai đât rồi nguội lạnh lại tạo thành.

Macma xâm nhâp năm sâu hơn trong lòng vỏ Trái đất và có quá trình kêt tinh châm. Nó có câu trúc tinh thể lớn, độ đăc chăc cao, khả năng chịu lực tôt, ít hut nước.

Macma phun trào ở trên vỏ Trai đât và quá trình kêt tinh nhảnh dươi nhiêt độ và áp suất thấp nên có môt bộ phân khoang khoáng vật kết tinh vơi kích thước tinh thể be, không hoàn chỉnh, con phân lơn ở dạng vô định hình. Nó có nhiêu lổ rông, khả năng chịu lực kém nhưng độ hoạt tính lại cao...

Cac khoáng vật tạo đá:

Nhóm silicat:

Thạch anh:

Thạch anh có thành phần hoá học là SiO2 ở dạng kết tinh, tinh thể hình lăng trụ sáu cạnh, ít khi trong suốt mà thường có màu trắng sữa, đô cứng 7, khối lượng riêng 2,65g/cm3, có cường độ chịu nén cao, chống hao mòn tốt và tương đối ổn định với axit.

Thạch ảnh có khả năng thay đổi thê tích tuỳ theo nhiệt độ. Ở to= 573oC bị biến đổi thù hình, nở V 1,5 lần. Ở to = 1710oC nóng chảy

Nhóm fenpat:

Gồm những alumo silicat natri, kali và canxi được tạo thành khi macma kết tinh. Căn cứ vào tính chât cát khai, người ta chia fenpat ra làm 2 dạng: octola - khi các măt cat khai thăng góc nhau và plagiocla - khi câc  măt cat khai xiên góc với nhau (khoảng 86o30’).

Có 3 loại : fenspat kali, fenspat natri, fenspat canxi

K2O.Al2O3.6SiO2 Na2O.Al2O3.6SiO2          CaO.Al2O3.6SiO2

Đăc tính cơ ban của fenspat là có màu trắng, trăng xam, vang hông đên đo, khối lượng riêng 2,55 ÷ 2,76g/cm3, độ cứng 6÷6,5, cương độ chịu nen giơi hạn 1200 ÷ 1700daN/cm2, khả năng chống phong hoá kém, kém ổn định đối với nước, đặc biệt là nước có chứa CO2. Fenspat kali khi phong hoá tạo thành Caolinit.

- Fenspat dùng chủ yếu trong công nghệ sản xuất gạch men sứ và các thiết bị sứ vệ sinh dùng hoàn thiện phần thô nhà phố,biệt thự và công trình công cộng. Và  là cơ sở lập báo giá xây dựng nhà phố.

Nhóm phụ mica:

Mica là những alumosilicat ngâm nước rât phưc tạp, phổ biên nhât là 2 loai biotit có màu nâu, đen và mutcovit thương trong suôt. Độ cưng của mica rất thâp, noi chung từ 2 ÷ 3, khối lượng riêng từ 2,76 ÷ 3,2g/cm3.

Nhóm khoáng vật sẫm mau:

Ogyt: Thành phần hoá học phức tạp, Ca(Mg, Fe,Al)[(Si, Al)2.O6] có màu đen phớt luc, phơt nâu; độ cưn g 5 ÷ 6, khôi lương riêng 3,2 ÷ 3,6g/cm3, do macma nguội lạnh tạo thành.

Amfibon: Thành phần phức tạp hơn piroxen, phổ biến nhất là hocblen va actinolit. Hocblen có tinh thể lăng trụ, màu lục hay nâu, độ cứng 5÷ 6, khối lượng riêng 3,1 ÷ 3,3g/cm3, do macma nguội lạnh tạo thành. Actinolit có tính chất lý học tương tự như hocblen, do ogit biến đổi tính chất mà sinh ra, tinh thể hình sợi màu lục, độ cứng 5,5 ÷ 6, khối lượng riêng 2,9 ÷ 3g/cm3.

Các loại đá macma thường gặp:

Đá macma xâm nhập:

Xây dựng hoàn thiện phần thô nhà phố với đá Granit và báo giá thi công thực tế:

-Granit (đá hoa cương) là loại đá axit có ở nhiều nơi, thành phần khoáng vật gồm có thach ảnh (20 ÷ 40%), fenspat kali (40 ÷ 70%), mica (2 ÷ 20%) thường là mutcovit, ngoài ra còn một số khoang vât màu sâm mhư amfibon, piroxen. Trong granit, tỷ lệ octocla chiêm nhiều nhất nên quyết định màu của granit từ xam sáng tới hồng.

Granit có cấu trúc tinh thể hạt, khối lượng thể tích 2600 ÷ 2700 kg/m3, cường độ chịu nén giới hạn từ 1000 ÷ 2500 daN/cm2 hoặc cao hơn, cường độ chịu kéo bằng 1/40 ÷ 1/60 cường độ chịu nén. Độ hút nước nhỏ (dưới 1%), khả năng chống phong hoá rất cao, độ chịu lửa kém, có một số loại có màu sắc đẹp. Theo kích thước hạt, granit được chia thành ba loại: hạt nhỏ, vừa và thô.

Đá granit đươc sử dụng chủ yếu để ôp trang trí măt ngoài nhà cửa và các công trình đặc biêt, công trình công cộng, làm nên mong cầu, cống, đâp. Ở nước ta, granit có nhiều ở Thảnh Hoá, Tà Khoa, Phanxipăng, Cửa Rào, Núi Ông.

Sienit

-Sienit là loại đá trung tính, gồm những tinh thể có kích thước khác nhau. Thành

phân sienit không có thach ảnh nên tỷ lệ SiO2 nhỏ hơn nhiêu so với granit. Thành phần khoáng vật chủ yếu của sienit là octocla, plagiocla axit và các khoáng vật màu sẫm như biotit, hocblen. Sienit màu tro hồng, khối lượng riêng 2700 ÷ 2900 kg/m3, khối lượng thể tích 2400 ÷ 2800 kg/m3, cường độ chịu nén giới han sienit giống như granit.

Điorit

-Điorit là loại đá trung tính, thành phần chủ yếu gồm plagiocla trung tính (chiếm 1500 ÷ 2000 daN/cm2. Ứng dung của  khoảng 3/4), hocblen, ogit và biotit, thỉnh thoang con có thach anh. Điorit thương có màu xám, xám lục, khối lượng thể tích 2800 ÷ 3300 kg/m3, cường độ chịu nén giới hạn 1500 ÷ 2800 daN/cm2.

-Điorit dai, có khả năng chống va chạm tôt, chông phong hoá cao và dễ đánh bóng nên đươc Phủ. Báo giá thi công măt đường và tâm ôp trong công trình xây dựng nhà phố. Ở Viêt Nam, điorit găp nhiêu ở Điện Biên

Gabro

-Gabro là loại đa bazơ, thảnh phân gồm có plagiocla bazơ (khoảng 50%) và câc  khoáng vật màu sẫm như piroxen, amfibon và olivin. Cấu trúc của gabro tương tự như granit nhưng chủ yếu là loại hạt lớn.

Gabro thường có màu sẫm đen, khôi lượng thể tích 2800 ÷ 3300 kg/m3, cương độ chịu nén giới hạn 2000 ÷ 3500 daN/cm2. Gabro dùng để sản xuât làm mặt đường và ốp bề mặt.

Đá macma phún xuất:

Đá pocfia

- Đá pocfia là loai ra đá dăm, đá tấm để đá axit, có thể chia thành nhiều loai : pocfia thach ảnh - tương tự granit; pocfia thiếu thạch ảnh - tương tự sienit; và pocfiarit - tương tự điorit.

Tính năng xây dựng của pocfia gần giống các loại đá xâm nhập nhưng do cấu trúc không đều và bị “xâm nhiễm” (sự có mặt của các hạt lớn fenspat) nên khả năng chống phong hoá kém hơn. Đá pocfia dùng sản xuất ra đa dăm và các cấu kiện khác.

Ở Việt Nam, đá pocfia có ở Tà Khoa, Lai Châu và Kim Bôi (Hoà Bình).

Đá điaba

- Đá điaba là loại đá bazơ tương tự gabro, có kích thước hạt khác nhau, màu lục, cường độ chịu nén giới hạn đến 4500 daN/cm2, khả năng chống va chạm tốt và ít bị mài mòn. Đá điaba dùng để sản xuât vật liệu đá làm đường.

Đá trachit

- Đá trachit là loai đá trung tính tương tự sienit, câu tao rông, khôi lượng thể tích gần 2200 kg/m3, cương độ chịu nén giơi han 500 ÷ 900 daN/cm2, thường có màu sáng hay xám sáng. Trachit dễ bị mài mòn và khả năng chống phong hoá kém. Đá trachit thường dùng xây tường và sản xuất đá dăm để chế tạo bêtông nhẹ.

Đa anđêzit

- Đá anđêzit là loai đá trung tính, thảnh phần gồm plagioca trung tính và các khoáng vật màu sẫm như ogit, khối lượng thể tích 2200 ÷ 2700 kg/m3, cường độ chịu nén giới hạn 600 ÷ 2400 daN/cm2, có màu xám đến xám sẫm. Anđêzit tương tự như điorit nhưng có cấu tạo đặc và có tính axit hơn, thường dùng làm vật liệu chống axit và sản xuất ra tấm ốp hoặc đá dăm chế tạo bêtông axit.

Đá bazan

- Đá bazan là loai đá bazơ tương tự gabro. Bazan là loai đá phún xuất phổ biến nhất, khối lượng thể tích gần bằng khối lượng riêng và vào khoảng 2900 ÷ 3300 kg/m3, cương độ chịu nen giơi han có khi đat đến 5000 daN/cm2. Khi có vêt nưt và lỗ rỗng thì cường độ giảm đi rất nhiều và có khi chỉ còn 1000 daN/cm2.

Đá bazan có độ cứng lớn và dòn nên khó gia công, người ta dùng chủ yếu làm vật liệu rai mặt đương ô tô và lam côt liêụ chế tạo bêtông. Ngoài ra đá bazan con dung để chế tạo cac thiết bị ống, tấm ốp chống ăn mòn hoá học vì khi nấu chảy rồi đúc lại nó có cường độ rất cao.

Ở nước ta, đá bazan  có nhiêu ở Tây Nguyên và còn có ở Vĩnh Linh, Phủ Quỳ, Điện Biên.

Các sản phẩm núi lửa ở dạng rời rạc hoặc ở dạng keo kết hoá.

Loại rời rạc như tro núi lửa, cát núi lửa, sỏi đá bọt.

Loại keo kết hoá như tup núi lửa, tup dung nham, tơrat.

Loại này có độ rỗng lớn r = 80%, khối lượng thê tích bé bằng 0,5 kg/l, có hệ số truyền nhiêt

từ 0,12 ÷ 0,2, cương độ chịu nen rât nhỏ từ 60 ÷ 100 daN/cm2.

Các loại này dùng làm cốt liệu cho bêtông nhẹ hay dùng làm phụ gia hoạt tính chịu nước.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC