Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 17/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Cách tính giá trị nội cho thiết kế và thi công khung nhà xưởng (phần thô )

Xác định nội lực cho thiết kế khung nhà xưởng

Sơ đồ tính toán giá trị nội lực khung ngang thể hiện trên hình 2.2.6

Hình 2.2.6. Sơ đố tính toán khung ngang

Các đặc trưng hình hoc

Chiều dài phần cột trên Ht = 4,0 m Mômen quán tính tiết diện phần cột trên

Jt = 0.5 x 0,653 / 12 = 0,009 m4 .

Mômen quán tính của tiết diện một nhánh phần cột dưới

J0 = 0.5 x 0,33/12 = 0,0011 m4.

Cột trục A

Số khoang của cột n0=5, khoảng cách giữa liai tlianh giằng ngang St = 1,8 m. Khoảng cách giữa hai trục nhánh cột c = 1,0 m. Diện tích tiết diện của một nhánh nhà xưởng

F0 = 0,5 x 0,3 = 0,15 m2.

Mômen quán tính tương đương của tiết diện ngang phần cột dưới

Jd = F0 c2 / 2 = 0,15 x l2 / 2 = 0,075 m 4.

Các thông số

t =Ht/H = 4,0/ 14,1 = 0,284 :

k = t3 (Jd / Jt -1 ) = 0,284 2 (0,075 / 0.009 – 1) = 0,168;

k1 = (1-t3) Jd/ (8n02 J0) = ( 1 - 0,284 )3x 0.075 /( 8 x 52 x 0,0011) = 0,125 ;

v = 1 + k + k1 = 1 + 0,168 + 0,125 = 1,293 .

Cột trục B

Số khoang của cột n0 =5. Khoảng cách các thanh giằng ngang St = 1,8 m. Diện tích tiết diện một nhánh F0 = 0,15. Khoảng cách giữa hai trục cột c =1,1 m.

Jd = F0 c2 / 2 = 0,15 x 1.12 / 2 = 0,091 m 4.

t = 0,284 ;

k = t3 (Jd / Jt -1 ) = 0,284 2 (0,091 / 0.009 – 1) = 0,209;

k1 = (1-t3) Jd/ (8n02 J0) = ( 1 - 0,284 )3x 0.091 /( 8 x 52 x 0,0011) = 0,152 ;

v = 1 + k + k1 = 1 + 0,209 + 0,152 = 1,361 .

Quy định dấu của nội lực và phản lực giống như ví dụ 1 ( h. 1.3.4).

Giá trị Nội lực thiết kế do tĩnh tải mái nhà xưởng

Vì sơ đồ kết cấu đối xứng, chịu tải trọng đối xứng nên khi thiết kế với tĩnh tải mái chuyển vị ngang ở đỉnh cột nhà xưởng bằng không, tách từng cột ra tính theo sơ đồ trên hình 2.2.7.

Cột trục A

Trị số phản lực ngang R tính theo công thức R = R1 - R2

Tính R1 với M = Gm x et = 70,5 x 0,1 = 7,05 t m, theo công thức

R1 = 3M (1 + k /t) / (2 vH ) =  3 x 7,05 x (1 + 0,168 / 0,284 ) /( 2 x 1,293 x 14,1 ) = 0,923 t

Tính R2 với M = Gm x a = 70,5 x 0.35 = 24,675 tm ( khoảng cách giữa trục cột trên và trục cột dưối a = 0,35 m )

R = 0,923 -1,866 = - 0,943 t .

Chiều trên hình vẽ là chiều thực tế của phản lực.

Xác định nội lực trong các tiết diện cột cho thiết kế va báo giá thi công phần khung (phần thô ) nhà xưởng

MI =70,5 x 0,1 = 7,05 tm ;

MII = 7,05 + 0,943 x 4,0 = 10,822 tm ;

MIII = - 70,5 x ( 0,35 - 0,1 ) + 0,934 x 4,0 = -13,89 tm ;

MIV = - 70,5 x ( 0,35 - 0,1 ) + 0.934 x 14,l = - 4,46 tm ;

NI = N II =NIII = NIV = 70,5 t;

QIV = 0,934 t.

Biểu đồ mômen do tĩnh tải mái cho trên hình 2.2.7

Cột trục B

Do tải trọng đặt đối xứng nên trong cột nhà xưởng chỉ xuất hiện lực dọc

NI = N II =NIII = NIV = 70,5 x 2 =141t.

Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục cho thiết kế và giá thành thi công phần thô nhà xưởng

Cột trục A

Trị số phản lực tính theo công thức với

M = Gd x ed = 5,61x 0,35 = 2,0 tm ;

R = 3M (1 - t2 ) / (2vH ) = 3 x 2.0 x (1 - 0.2842 ) = (2 x 1,293 x 14,1) = 0,15 t.

Nội lực trong các tiết diện cột

MI =0 ;

MII = - 0,15 x 4 = - 0,6 tm ;

MIII = - 0,15 x 14,1 + 5,7 x 0,35 = - 0,12tm ;

MIV = - 0,15 x 14,1 + 5,7 x 0,35 = - 0,12tm ;

NI = N II =NIII = NIV = 5,7 t;

QIV = - 0,15 t.

Biểu đồ mô men cho trên hình 2.2.8.

Cột trục B

Do tải trọng đặt đối xứng nên

MI = MII = MIII = MIV = 0;

NI = N II =NIII = NIV = 11,22t ;

Tổng nội lực do tĩnh tải

Cộng đại số nội lực do các trường hợp tĩnh tải đã tính ở trên cho từiig tiết diện của từng cột được kết quả trên hình 2.2.9, trong đó lực dọc N còn được cộng tliêm trọng lượng bản thân từng đoạn cột.

Nội lực do hoạt tải mái cho thiết kế báo giá thi công nhà xưởng

Vì là nhà xưởng hai nhịp nên khi tính không bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột. Xét hai trường hợp tác dụng của hoạt tải mái : tác dụng ở nhịp AB và nhịp BC. Sơ đồ tính hoạt tải mái ở nhịp AB như hình 2.2. l0a. Để tính hệ này dùng phương pháp chuyển vị, không xét đến làm việc không gian, Ckg = 1.

Phương trình chính tắc;  r x Z + Rp = 0 ,

trong đó r - phản lực trong liên kết thêm vào khi liên kết chuyển vị ngang một đoạn Z = 1;

Rp - phản lực ở liên kết thêm vào do tải trọiig gây ra trong hệ cơ bản

r = rA + rB + rC , ở đây rA = rC.

rA và rB được tính theo sơ đồ ở hình 2.2. l0c và theo công thức

rA = rC = 3 E JdA / (v H3) = 3 E 0.075/ (1,293 x 14,13) = 0.621 10-4 E

rB = 3 E JdB / (v H3) = 3 E 0.091/ (1,361 x 14,13) = 0.716 10-4 E

r = rA + rB + rC = ( 0,621x 2 + 0,716 ) 10-4 E = 1,958 10-4 E;

Để tính RpA dùng sơ đồ hình 2.2. l0d như tính với Gm cho cột trục A

RpA = RA Pm / Gm = - 0,943 x 8,78 / 70,5 = -0,12 t.

RpB được xác định theo sơ đồ hình 2.2. l0d với

M = Pm x et = -8,78 x 0,15 = -1,317 tm .

Lấy dấu trừ cho M vì chiều tác dụng của nó ngược vổi chiều quy ước

RpB = 3M (1 + k /t) / (2 vH ) = -3 x 1,317 x (1 + 0,209 / 0,284 ) / (2x1,361x14,1) = -0,179 t.

Chiều của phản lực vẽ trên hình 2.2. l0d là chiều thực

Rp = -0,12 - 0.179 = - 0,30 t.

Chuyển vị ngang Z

Z = -Rv/r = 0,3 / (1,958 x 10-4 E ) = 0,153x 10-4 /E.

Phản lực ở các đầu cột

RA = RpA +rA Z = -0,12 + 0,621 x 10-4 E  x 0,153 x 10-4 /E  = -0,025 t;

RB = RpB +rB Z =  -0,179 + 0,716 x 10-4 E x 0,153 x 10-4 /E  = -0,07 t;

RC = rC Z =  -0,621 x 10-4 E x 0,153 x 10-4 /E  = -0,1 t.

Nội lực trong các tiết diện cột

Cột trục A :

MI = 8,78 x 0,1 = 0,878 tm ; ;

MII = 0,878 + 0,025. 4,0 = 0,978 tm;

MIII =- 8,78 x (0,35 - 0,1 ) + 0,025 x 4,0 = - 2,090 tm;

MIV = - 8,78 x ( 0,35 - 0,1 ) + 0,025 x 14,1 = -1,843;

NI = N II =NIII = NIV = 8,78 t;

QIV = 0,025 t.

Cột trục B;

MI = - 8,78 X 0,15 = -1,32 tm ;

 

MII = MIII = -1,32 + 0,07x4 = - 1,04 tm ;

MIV = -1,32 + 0,07 X 14,1 = - 0,333 tm;

NI = N II =NIII = NIV = 8,78 t;

QIV = 0,07 t.

Cột trục C ;

MI = 0 tm ;

MII = MIII = -1,32 + 0,07x4 = - 1,04 tm ;

MIV = -1,32 + 0,07 X 14,1 = - 0,333 tm;

NI = N II =NIII = NIV = 8,78 t;

QIV = 0,07 t.

Trường hợp hoạt tải tác dụng ở nhịp BC được suy ra từ trưòng hợp trên nhờ tính chất đối xứng của hệ và biểu đồ mômen được cho trên hình 2.2.12

Nôi lực do hoạt tải đứng của cầu truc

Khi tính với hoạt tải đứng của cầu trục, ta xét bôn trường hợp. đặt tải theo hình 2.2.13.

Nhà hai nhịp, khi tính với hoạt tải của cần trục là tải trọng tác dụng cục bộ cần phải xét tới sự làm việc không gian của khôi khung.

Trong trường hợp chiều dài khối nhiệt độ 60 m, bưốc cột 6m lấy hệ số  không gian ckg = 4.

Giải khung theo phương pháp chuyển vị.

Phương trình chính tắc : r x Ckg x Z + Rp = 0 .

Đã tính r = 1,958. 10-4 E.

a) Dmax tác dụng ở cột A ; b) Dmax tác dụng ở bên trái cột B ;

c) Dmax tác dụng ở bên phải cột B ; d) Dmax tác dung ở cột C

Trường hợp a

RAp được suy ra từ R của trường hợp tính với tĩnh tải dầm cần trục nhở hệ số Dmax / Gd = 74,003/ 5,61 = 13,2

RAp = 13,2 x 0.15 = 1,98 t .

RBp  được tính theo sơ đồ trên hình 2.2.14 với M mang dấu âm vì ngược với cliiều quy ước.

M = Dmin x ed = -24,67 x 0.75 = -18,503 tm ;

3M (1 - t2 ) - 3 X 18,503 X (1 - 0.2842 )

RBp  = 3M(1-t2)/(2vH) = -3x18.503x(1-0.2842)/(2x1.93x14.1) =  1.4t

Rp = iỉpA + Rpfí = 1,98 - 1,4 = 0.58 t.

Chuyển vị ngang Z

Z = Rp/Ckg r = - 0,58 / (4 x 1,958 x 10-4 E ) = -0,074 X 104/ E .

Phản lực ở các đỉnh cột:

RA = RAp + rA x Z = 1,98 - 0.621 x 0.074 = 1.934 t;

RB = RBp + rK X z = -1,4 - 0,716 x 0,074 = -1,453 t ;

RC = rc x Z = -0,621 x 0,074 = -0,046 t .

 Hình 2.2.14. Sơ đổ xác định phản lực do Dmin gây ra ở cột B

Các phản lực vẽ trên hình 2.2.15 đã lấy theo cliiều thực.

Nội lực trong các tiết diện cột

Cột trục A

MI = 0 ;

MII = -1,934 x 4 = - 7,736 t.m ;

MIII= 74,003 x 0,35 - 1,934 x 4 = 18,165 tm ;

MIV = 74,003 x 0,35 - 1,934 x 14,1 = - 1,37 tm

NI = NII = 0 ; NIII = NIV = 74,003 t;

QIV = -1,934 t.

Cột trục B

MI = 0 ;

MII = 1,453 x 4 = 5,812 tm;

MIII= 1,453 x 4 - 24,67 x 0,75 = -12,69 tm;

MIV = 1,453 x 14.1 – 24.67x0.75  = 1.985 tm

NI = NII = 0 ; NIII = NIV = 24.67 t;

QIV = 1,453 t.

Cột trục C

MI = 0 ;

MII = MIII = 0,046 x4 = 0,184 tm;

MIV = 0,046 x 14,1 = 0,65 tm ;

QIV = 0,046 t.

Biểu đồ mômen vẽ trên hình 2.2.15

Trường hợp b

RAp được suy ra từ R của trường hợp tính với tĩnh tải cầu trục nhờ tỷ sô

Dmin / G+ = 24,67 / 5,61 = 4,4 ;

RAp = 4,4 x 0,15 = 0,66 t.

RBp được suy ra từ RBp của trường hợp a nhờ tỷ số

Dmax / Dmin = 74,003/24,67 = 3;

RBp =3 x (- 1,4) = -4,2;

Rp = RAp + RBp = 0,66 - 4,2 = -3,54 t.

Chuyển vị ngang z

Z = 3,54 / (4 x 1,958 x 10-4E ) = 0.452 x 10-4/E.

Phản lực ở các đỉnh cột

RA - 0,66 + 0,621 x 0,452 = 0,941t;

RB = -4,2 + 0,716 x 0,452 = -3,88 t.:

RC. = 0,621 x 0,452 = 0,281t.

Nội lực trong các tiết diện cột

Cột trục A

MI = 0 ;

MII = -0,941 x 4 = - 3,764 tm;

MIII= - 0,941 x 4 + 24,67 x 0,35 = 4.871 tm;

MIV = - 0,941 x 14,1 + 24,67 x 0.35 = - 4,634 tm

NI = NII = 0 ; NIII = NIV = 24.67 t;

QIV = - 0,941 t.

Cột trục B

MI = 0 ;

MII = 3,88 x 4 = 15,52 t.m;

MIII= 3,88 x 4 - 74.003 x 0,75 = - 39,98 tm;

MIV = 3,88 x 14.1 - 74.003 x 0.75 = - 0,794 tm

NI = NII = 0 ; NIII = NIV = 74,003 t;

QIV = 3,88 t.

Cột trục C

MI = 0 ;

MII = MIII = - 0,281 x 4 = - 1,124 t.m;

MIV = - 0,281 x 14,1 = - 3,962 tm;

NI = NII = 0 = NIII = NIV = 0 t;

QIV = - 0,281.

Biểu đồ mômen được thể hiện ở trên hình 2.2.15.

Các trường hợp c và d điíỢc suy ra tiíơng ứng từ trường hợp b và a nhờ tính chất đối xứng của liệ và biểu đồ mômen được thể hiện trên hình 2.2.l5.

Nôi lưc do lưc hãm ngang của cầu truc

Xét bôn trường hợp tác dụng của lực hăm ngang như trên hình 2.2.16

Trường hợp a

Phương trình chính tắc : r x Ckg x Z + Rp = 0 .

Rp = RpA với RpA được xác định theo sơ đồ trên hình 2.2.17 trong đó y = 3,0m, xấp xỉ giá trị 0,7xHt = 0,7 x 4 = 2,8 m nên tính RpA tlieo công thức

RpA  = T(l-t + k1)/v =  2,25 (1 - 0.284 + 0,125 )/ 1.293 = 1,46 t;

Z = -1.46/(4 x 1.958 x 10 -4 E ) = -0.187 x 10 -4 E .

Phản lực ở các đỉnh cột

RA = 1,46 - 0.621 x 0,187 = 1,344 t;

RB = -0,716 x 0.187 = -0.134 t;

RC = -0,621 x 0,187 = -0,116 t.

Nội lực trong các tiết diện cột

Cột trục A

MI = 0 ;  My = 1,344 x 3 = 4,032 tm

MII = MIII = 1,344 x 4 - 2.25 x 1 = 3,126 tm;

MIV = 1,344 x 14,1 - 2,25 x 11,1 = - 6,025 tm;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = - 0.116 tm.

Cột trục B

MI = 0 ; 

MII = MIII = -0,134 x 4 = -0,536 tm ;

MIV = - 0,134 x 14,1 = -1,89 tm ;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = - 0. 134 tm.

Cột trục C

MI = 0 ;

MII = MIII = - 0,116 x 4 = -0,464 tm;

MIV = - 0,116 x 14,1 = -1,636 tm;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = - 0.116 tm.

Biểu đồ mômen được thể hiện trên hình 2.2.18.

Hinh 2.2.17. Sơ đổ xác định phản lực do Tmax

Vì lực Tmax có thể tác dụng theo hai chiểu nên khi đưa vào tổ hợp các nội lực được lấy theo cả hai dấu.

Trường hợp B

RpA  = T(l-t + k1)/v = - 2,25 (1 - 0.284 + 0,152 )/ 1.361 = 1, 435 t;

Z = -1. 435 /(4 x 1.958 x 10 -4 E ) = -0. 183 x 10 -4 E .

Phản lực ở các đỉnh cột

RA = 0,621 x 0,183 = 0,114 t;

RB = -1,435 + 0,716 x 0,183 = -1,304 t;

RC = RA = 0,114 t;

Nội lực trong các tiết diện cột

Cột trục A

MI = 0 ;

MII = MIII = 0, 114 x 4 = 0, 456 tm;

MIV = = 0,114 X 14,1 = 1.61 tm;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = + 0,114 t.

Cột trục B

MI = 0 ; My= -1,304 x 3 = - 3,912 tm ;

MII = MIII = - 1,304 x 4 + 2,25 x 1 = - 2,966 tm ;

MIV = -1,304 x 14,1 + 2,25 x 11,1 = 6,59 tm ;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = - 1,304 + 2,25 = 0,946 t.

Cột trục c lấy giông cột trục A

MI = 0 ;

MII = MIII = 0, 114 x 4 = 0, 456 tm;

MIV = = 0,114 X 14,1 = 1.61 tm;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIV = + 0,114 t..

Các trưòng hợp c và d được suy ra tương ứng từ trường hợp 6 và a nhò tính chất đối xứng của liệ. Biểu đồ nội lực của cả bôn trường hợp đều thể hiện trên hình 2.2.18.

Nôi lưc do tải trong gió

Sơ đồ tính với tải trọng gió trong trường hợp gió thổi từ trái sang phải thể hiện trên hình 2.2.19.

Hình 2.2.19. Sơ đổ tác dụng của gió

Xem tải trọng gió phân phối đều theo phương dọc nhà nên khi tính không kể đến sự làm việc không gian, phương trình chính tắc là

r x Z + Rp = 0 ;

Rp = RpA + RpC + S1 + S2

RpA cũng như RpC   được xác định theo sơ đồ trên hình 2.2.19

RpA  = {3qd H [1 + k t + 1,33(1 +t)k1]}/ 8 v = 3 x 0,69 x 14,1 [1 + 0,168 x 0,284 + 1,33 (1 + 0,284) x0,125 ]/ 8x1,293 = 3.56 t

RpC = 3,56 x 0,43/ 0,69 = 2,22 t;

Rp = 3,56 + 2,22 + 5,845 + 3,152 = 14,777 t.

Chuyển vị ngang Z = -14,777 / (1,958 x 10-4 E) = - 7.55 x 10-4 /E .

Phản lực ở các đầu cột

RA = 3,56 - 0,621 x 7,55 = -1,129 t ;

RB = -0,716 x 7,55 = - 5,406 t:

RC = 2,22 - 0,621 x 7,55 = -2,469 t.

Nội lực trong các tiết diện cộ.t

Cột trục A

MI = 0 ;

MII = MIII = 1,129 x 4 + 0,69 x 42 / 2 = 10,036 tm;

MIV = 1,129 x 14,1 + 0,69 x 14,l2/2 = 84,51 tm;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIII = 1.129 + 0,69 x 4 = 3,9 t;

QIV = 1.129 + 0,69 x 14,1 = 10,86 t.

Cột trục B

MI = 0 ;

MII = MIII = 5,406 x 4 = 21,624 tm ;

MIV = 5,406 x 14,1 = 76,225 tm ;

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIII = QIV = 5,406 t

Cột trục C

MI = 0 ;

MII = MIII = 2,469 x 4 + 0,43 x 42/2 = 13,316 tm ;

MIV = 2,469 x 14,1 + 0,43 x 14,l2/2 = 77,56 tm

NI = NII =  NIII = NIV = 0 ;

QIII = 2,469 + 0,43 x 4 = 4,19 t;

QIV = 2,469 + 0,43 x 14,1 = 8,532 t.

Với gió ngược lại có thể suy ra nội lực trong các cột nhò tính đối xứng của hệ. Biểu đồ mômen của cả hai trường hợp cỉựợc thể hiện trên hình 2.2.20.

Số liệu thiết kế nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh

Xác định nội lực nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh

Tính tiết diện trục A và B nhà xưởng hai nhịp cột hai nhánh


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC