Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 25/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế âm thanh không gian nhà phố đẹp

Sơ lược về máy thu (micrô) cho thiết kế nhà phố đẹp

Có hai loại máy thu cơ bản:

Máy thu không định hướng: độ nhạy như nhau đối với âm thanh đến từ mọi hướng.

Máy thu định hướng: chỉ nhạy với âm đến từ một hay một số huớng nào đó.

Thiết kế thi công máy thu định hướng cho không gian nhà phố đẹp có thể giảm bớt hiện tuợng phản quy, do vậy hầu hết các thiết kế va thi công hệ thống điện thanh cho không gian nhà phố đẹp đều sử dụng loại máy thu này. Vì hiệu suất của phần lớn các loa và chất lượng âm của phòng phụ thuộc vào tần số, hiện tượng phản quy chỉ xuất hiện ở một số tần số nào đó nhạy nhất đối với máy thu và loa, đó chính là những tần số dao động riêng của phòng dễ bị máy thu và loa kích động nhất.

Có nhiều loại máy thu định hướng cho thiết kế và thi công không gian nhà phố đẹp, phạm vi tác dựng khác nhau, lựa chọn sử dụng theo yêu cầu cụ thể.

Khi thiết kế máy thu trong không gian nhà phố đẹp, căn cứ vào phạm vi tác dụng của máy, vị trí nguồn âm tự nhiên, xác định hợp lý khoảng cách giữa máy thu và nguổrì âm. Khoảng các quá gần âm sẽ bị méo, khoảng cách quá xa máy-thu chỉ thu được âm vang, âm nghe mơ hồ.

Trường hợp cần phóng đại tiếng nói của một số diễn viên cố định, tốt nhất mỗi không gian nội thất nhà ở nên có một máy thu riêng. Các máy thu không làm việc đồng thời, nếu dổng thời thu âm sẽ có một số máy thu chỉ thu được âm vang, âm nghe không rõ.

Khi biểu điễn, rất khó bố trí máy thu vi vừa bảo đảm đầu kín vừa bảo đảm thu được âm trên toàn bộ sân khấu. Thường phải dùng rất nhiều máy thu, khoảng cách giữa máy thu với diễn viên khá lớn và thay đối thường xuyên khi biểu diễn nền âm phóng đại là âm vang, độ to của âm thay dổi nhiều.. Những vấn đề này, kỹ thuật thiết kế thi công nhà ở hiện nay chưa giải quyết được, chưa tạo đuợc toại máy thu có đủ tính năng như ý muốn.

Sơ lược về loa cho thiết kế không gian nội thất nhà phố đẹp

Chúng ta chỉ nghiên cứu tính chất bức xạ âm của hộp loa hoặc cột loa, không nghiên cứu tính chất bức xạ ậm của loa bát (Loa nén) vì loại loa này rất ít thiết kế thi công trong hệ thống tăng âm kiến trúc công trình dân dụng công nghiệp. Ưu điểm chủ yếu của loa nén là hiệu suất cao, nhưng không quan trọng đối với chất lượng âm trong không gia nội thất nhà ở.

Thiết kế thi công Hệ thống tăng âm kiến trúc công trình dân dụng công nghiệp thường dùng cột loa hoặc hộp loa (hình 7 - 2) cấu tạo bằng một hay nhiều loa điện động hình chóp tròn đương kính 15 + 30cm, loại loa này đối với âm tần số thấp (f ≤  200Hz) bức xạ đều trên mọi hướng, đối với âm tần số trung (f = 200 + 1000Hz) loa bức xạ ra phía sau tương đối ít so với phía trước, phía trước trong phạm vi 180°, bức xạ tương đối đồng đều. Đối với âm tần số cao loa bức xạ thành một chùm phía trước, tần số càng cao chùm bức xạ càng hẹp, không bức xạ ra phía sau. Do tính chất đó nếu chỉ sử dụng một hộp loa hoặc cột loa, chỉ những chỗ ngồi trong phạn vi của trục âm mới nhận được âm đủ các tần số, những thính giả ngồi hai bên trục âm không nhận được âm tần số cao là những âm có tác dụng quan trọng đối với độ rõ. Để tránh những thiếu sót này thường sử dụng một số hộp loa hoặc cột loa phân bố bức xạ âm trên toàn bộ chỗ ngồi.

Có thể gỉam bởt tính định hướng âm tần số cao bằng cách dổng thời sử dụng hai loại loa: một loại loa tương đỏi lớn phụ trách bức xạ âm tần số thấp hơn 500Hz hoặc 1000Hz, một loại loa bé hơn phụ trách bức xạ âm tần số cao. Loa càng bé tính định hướng càng mạnh, kết hợp hai loại loa như vậy trong cột loa hay hộp loa sẽ tránh được tính định hướng quá hẹp cho không gian kiến trúc nhà đẹp.

Không nên sử dụng loa nhỏ hơn 15cm độc lập vì loại loa này không bức xạ âm thấp tần, công suất không đủ yêu cầu dù là phòng nhỏ, nhưng sử dụng kết hợp với loa lớn có thể đạt được yêu cầu vi chỉ có 10% công suất âm bao gồm từ tần số 1000 Hz trở lên.

Trong hộp loa hoặc cột loa, đặt thứ tự một số loa điện động thông thường liên kết dỗng pha, do tác dụng giao thoa, tạo nền sự lệch pha tại một số điểm nào đỏ giữa các loa trên hướng dọc (do chênh lẻch đường đi) ĩàm cho phạm vi bức xạ trên hướng này hẹp lại, nhưng trên hướng nằm ngang tính định huớng nhỏ hơn loa thường, tạo thành một chùm tia dẹt trên phương nằm ngang.

Thiết kế thi công Sử dụng hộp loa hay cột loa không gian nội thất nhà ở có thể đua đại bộ phận âm trực tiếp tới người nghe, âm vang yếu đi, tăng độ rỗ.

Cột loa càng cao tính định hướng càng mạnh. Lựa chọn cột loa có cấu tạo hợp lý đảm bảo chùm âm định hướng bao gồm dải tần số đủ rộng của tiếng nói và âm nhạc, bức xạ trên mặt phẳng nằm ngang 180° và trên hướng dọc dù hẹp.

Bố trí loa cho thiết kế không gian nội thất nhà phố đẹp

Chất lượng âm của hệ thống điện thanh phụ thuộc vào vị trí loa.

Vị trí loa xác định theo nguyên lý âm hình học đã trình bày trong các hạng mục thi công phần thô trước.

Trong không gian nội thất nhà ở dân dụng, khi có hệ thống điện thanh, thính giả nhận được ít nhất hai âm dổng thời tới từ hai nguồn khác nhau (hình 7 - 3), âm tự nhiên đến từ diễn giả và âm phóng đại đến từ loa.

Âm tự nhiên đến trước hay âm từ loa đến trước phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa diễn giả và loa. So với-âm tự nhiên, mức âm đến từ loa có thể lớn hơn hoặc bé hơn, thường lớn hơn. Nếu có nhiều loa, thính giả có thể úỗng thời nhận được nhiều âm như nhau đến từ những loa khác nhau, khí đó chênh lệch độ to và thời gian đến của các âm có ý nghĩa quan trọng.

Muốn nghe như môt âm duy nhất và như đến từ diễn giả cần có những điều kiỗn sau đây:

Chênh lệch thời gian giữa các âm đến từ những nguồn khác nhau không ọuá 35 mS. khi đó nghe như một âm duy nhất, tăng điföc độ to.

Thỏa mãn hiệu ửng Hass (Hass là người đầu tiên đưa ra hiệu ứng này), nếu âm đầu tiên và những âm lạp lại có cùng độ to, đến liên tục sau âm đầu tiên trong vòng 25mS sẽ nghe như âm đến từ buớng của âm đầu tiên (25mS tương ứng với 8,5m).

Để rõ hơn, xem thí dụ sau đày: (hình 7 - 4).

Một thính giả ngồi cách diễn giả 17,0 m, ỆHinh 7 4. Hiệu ưng hiass phía trước thính giả, môt chiếc loa nối từ micro đặt trước người nói chuyện. Âm tự nhiên đến thính giả cần 50 mS. Âm khuếch đại tới loa, vì truyền trong mạch điên nền quãng đường truyền 17m tới thích giả coi như không mất thời gian. Nếu hai âm này cùng độ to tới thính giả, thính giả nghe như môt âm và âm đến từ loa (là âm tới trước) không phải đều từ diễn giả. Nếu như đặt một thiẽt bị kéo dài thời gian giữa mạch điện nối từ micrồ và loa để âm phát ra từ loa chậm hơn âm tự nhiên. Thí du kéo dài 70mS, âm tự nhiên sẽ đến trước 70 - 50 = 20mS, khi đó thính giả sẽ cảm thấy như không có loa, âm như đến từ nguồn tự nhiên. Đó là một hiệu ứng vô cùng quan trọng, nhờ hiệu ứng này có thể bố trí loa một cách hợp lý.

Thưc tế, hiệu ửng Hass không những đúng khi các âm cùng độ to mà cả trường hợp các âm kéo dài có độ to gấp bõi âm tư nhiên đến trước.

Có thể ứng dụng hiệu ứng Hass cho những khoảng cách rất xa: những thính giả ngồi cách nguồn âm tự nhiên ngoài 15 mét cần có SƯ hỗ trơ của một chiếc loa (hình 7 - 5a). Thi dụ loa 1 đảm bảo cung cấp đủ độ to và độ rõ cho những thính giả trong phạm vi 15 mét, những thính giả ngôi cách nguồn âm tự nhiên ngoài 30 mét cắn có sư hỗ trợ của mót chiếc loa khác nữa, loa 2 chẳng han. Trên mạch điện giữa micrô và loa 1, giữa micrô và loa 2 đặt hai thiết bị kéo dài thời gian và đều kéo dài 70 mS để cho thính giả ngồi gắn loa 2 nhân được âm tự nhiên trước rồi nhận được âm đến từ loa 1. sau cúng nhận dươc âm to nhất đến từ loa 2.

Về mặt âm học, nếu âm tư nhiên không gây được cảm giác từ nguồn tự nhiên, ít nhất cũng gây cảm giác đến từ loa 1, nhưng loa 1 ở giữa người nghe và nguồn thật cho nền cảm thấy như âm đến từ nguồn thật.

Mếu hẻ thống chỉ có một chiếc loa đặt gần nguồn thật và đủ điểư kiên để âm từ loa đến châm hơn âm tư nhiên, trường hợp này đơn giản nhất. Nếu loa cách xa thính giả hơn so VỚI nguốn thật (hình 7 - 5b) âm tự nhiên sẽ dấn trước, âm phóng dại không làm cho thính giả chú ý. Trường hợp này đễ gây hiên tương phản quy, vì khi đó loa ở gấn vùng nhậy của micro. Phải nghiên cứu dặt loa ngoài vùng nhãy của micro.

Những nguyên tác cần lưu ý khi bố trí loa

Loa phát âm luôn luôn ở phía trước người nghe trừ trường hợp sắp xếp khán giả tự do.

Âm trực tiếp đến người nghe không vượt qua chướng ngại, không vượt qua đầu khán giả. không lan truyền song song với mặt hút âm.

Khi bố trí loa trên hai tường bên (hình 7 - 6a) trục âm của loa nhln ra sau, hợp với mặt tường một góc 30 - 60°. Không cho phép bổ trí trục âm vuông góc với mặt tường nếu hai tường song song nhau.

Cố gắng rút bé hốc đặt loa, bố trí hợp lý vật liệu hút âm trong hốc, chung quanh hổc. Đặt loa sắt mặt ngoài của hổc để chúm âm không bị cản (hình 7 - 6b).

Áp dụng các biện pháp cố định loa, chống rung cho loa.

Khi bố trí loa trên miệng sân khấu, trực âm của loa rơi dúng trên hàng ghế cuối cùng hoặc 2/3 chiều đài vùng chỗ ngồi (hình 7 - 7).

Nếu cắn che hốc loa, dùng sản phẩm dệt đặc biệt có sức cằn bé và treo tự do (hình 7 - 6b).

Tạo điều kiện dễ dàng để sửa chữa hoặc điều chỉnh ioa.

Bố trí loa trên trán, trục âm của loa nghiêng với mặt trần và hướng ra phía sau.

BỐ trí phân tần nhỉểu loa trên trần sẽ hình thành mặt sóng phẳng, lan truyền xuống sàn, nếu sàn có khả năng phản xạ sẽ tạo thành sống đứng. Để khử hiện tượng này, thường xử lý hút âm cao trên mặt trần, nếu sàn bố trí đẩy chỗ ngồi có thể xử lý hút âm ở trần ít hơn.

Thông thường khi bố trí loa trên trần, sử dụng loa nhà., tường sau xử lý hút âm cao, để tránh gây hiện tượng phản quy làm giảm độ đồng đều của trường âm trong phòng.