Phương Nam Co LTD
Cung cấp chất hoạt động bề mặt, dầu bôi trơn Korea
© 28/3/2024 - Vietnam12h.com Application

Dự báo giá nhập khẩu phân đạm urê, dầu gốc, triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80… cho năm 2022


Đo ảnh hưởng của tự do hóa thương mại của Việt Nam, tình hình chiến tranh giữa Nga và Ukraina nên giá phân đạm urê, dầu gốc, triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80… các loại trong năm 2022 biến động tăng bất thường.

Thông qua 9 mặt hàng được nhập khẩu vào Việt nam: Chất dẻo nguyên liệu, dầu mỡ động thực vật, giấy các loại, hóa chất như triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80… các loại, phân bón nói chung và phân đạm urê nói riêng ôtô, sợi, thép, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, phụ liệu thuốc lá từ quí I/2022, Phương Nam nghiên cứu đã dự báo cho khách hang của mình tăng lượng nhập khẩu năm 2022 cho nhóm mặt hàng trên trong điều kiện giá chưa thay đổi. Từ đó tiến hành tính toán những ảnh hưởng của quá trình tăng giá phân đạm urê, dầu gốc, triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80… các loại đã hạn chế thiệt hại của người sản xuất, thặng dư người tiêu dùng và phần bù đắp cho xã hội.

Mô hình cầu nhập khẩu không gộp có dạng hàm tuyến tính loga theo Houthakker và Magee mà nghiên cứu này sử dụng có dạng (2-15)

LnMi = a + bln(Pm/Pd)i + c lnYi + ui  (2-15)

Trong đó Mi là khối lượng nhập khẩu của nhóm phân đạm urê, dầu gốc, triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80…; Pm là chỉ số giá đơn vị của nhóm phân đạm urê, dầu gốc, triethanolamine tea, tween polysorbate 80, span 80… nhập khẩu; Pd là chỉ số giá tiêu ung (CPI);Y là GDP đầu người và u là sai số ngẫu nhiên.

Nguyên cứu một số biện pháp nhằm phát huy vai trò của nhà nước trong quản lý cầu về nhập khẩu của Việt Nam ảnh hưởng đến hướng kinh doanh của Phương Nam.

Nghiên cứu tập trung vào các vấn đề về lý luận, kinh nghiệm của các nước trong việc quản lý nhà nước về cầu nhập khẩu, từ thực trạng nhập khẩu và quản lý nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua đưa ra các biện pháp nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nước về cầu nhập khẩu của Việt nam trong thời kỳ đổi mới.

Khi phân tích thực trạng nhập khẩu và quản lý nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ1986-2000, tác giả chia quá trình phát triển kinh tế thành hai giai đoạn cơ bản: 1986-1990 và 1991-2000. Giai đoạn đầu bắt đầu quá trình đổi mới nên vẫn còn ảnh hưởng nặng nề của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, tốc độ tang trưởng không đều, GDP tăng trung bình đạt 4,45%/năm, khủng hoảng kinh tế còn nghiêm trọng; giai đoạn sau nền kinh tế đã bắt đầu vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, GDP tăng trung bình năm trên 7%. Nhập khẩu đã góp phần quan trọng vào việc tăng cường năng lực kinh tế, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cải thiện đời sống nhân dân đồng thời kích thích kinh tế trong nước phát triển. Các biện pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về cầu nhập khẩu được tác giả đưa ra phân tích trong nghiên cứu là:

Hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Đẩy nhanh tốc độ tự do hóa thương mại.

Nhanh chóng ban hành luật chống bán phá giá.

Tăng cường sử dụng tỉ giá hối đoái như một công cụ khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

Tăng cường sử dụng các rào cản kỹ thuật.

Thay đổi cơ chế quản lý nhà nước đối với nhập khẩu.

Tăng cường khả năng kiểm tra, thanh tra, đào tạo cán bộ.

Trong quá trình nghiên cứu Phương Nam cũng còn đề cập đến việc ước lượng hàm cầu nhập khẩu gộp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. đây là một nghiên cứu khá hiếm hoi ở trong nước về cầu nhập khẩu gộp cho tới thời điểm nghiên cứu. Với số liệu thu thập nhiều năm, Phương Nam mở rộng mô hình cầu nhập khẩu gộp truyền thống dạng tuyến tính loga:

LnMt = a0 + a1lnPt + a2 lnYt + vt  (2-16)

bằng cách thêm các biến sự sẵn có ngoại tệ (F), tỉ giá hối đoái (EX) và biến chính sách (D). Kết quả ước lượng hàm hồi qui về cầu nhập khẩu trong nghiên cứu này có một số vấn đề. Ở đây cũng cần thấy rằng có thể có sai số do chuỗi số liệu được thu thập chỉ trong 14 năm và vấn đề gộp. Tuy nhiên đây cũng là một kết quả đáng ghi nhận trong lĩnh vực nghiên cứu hàm cầu nhập khẩu rất mới này của Việt Nam, [29].