Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 26/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Cách tính toán diện tích những cấu kiện cho xây dựng phần thô

Tính toán những cấu kiện chịu tác dụng của lực dọc trục và lực uốn

Cường độ của những cấu kiện chịu nén lệch tâm (nén - uốn) và những cấu kiện chịu kéo lệch tâm trong thi công xây dựng phần thô (kéo - uốn) có tiết diện (diện tích) chữ I, U hay tiết diện hình hộp không chiu tác dụng trực tiếp của tải trọng xung kích được kiểm tra theo công thức:

(N/(Fgi R))3/2 + Mx/(Wx gi n R) + My/(Wy gi n R) ≤ 1 (3.24)

Trong đó:

N, Mx ,My - giá trị tuyệt đối của lực dọc, và momen uốn đối với truc x-x và y-y’;

Wx gi n , Wy gi n – giá trị mômen dẻo kháng uốn của tiết diện (diện tích) giảm yếu đối với trục x-x và y-y:

Nếu N/(Fgi R ) < 0,25 thì sử dựng công thức (3.24) được phép chỉ khi thực hiện những yêu cầu đặt ra đối với dầm tính về cường độ theo mômen kháng uốn dẻo. Trong những trường hợp khác, việc kiểm tra được thực hiộn theo công thức:

N/Fgi ± (Mx/(Jx gi ) y ± (Mx/(Jx gi ) y  (3.25)

Trong đó: x/y - tung độ điểm khảo sắt của tiết diện (diện tích) đối với trục chính của nó.

Khi tiết diện (diện tích) không bị giảm yếu và giá trị của các mômen uốn như nhau được sử dụng trong tính toán về cường độ và độ ổn định, nếu độ lệch tâm mj ≤ 20 thì không yêu cầu kiểm tra cấu kiện chịu nén lệch tâm về cường độ.

Những cấu kiện dùng thi công phần thô nhà xưởng chịu nén lệch tâm cần được kiểm tra về độ ổn định cà trong mặt phẳng tác dụng của momen (mất ổn định phẳng ) lẫn mất ổn định ra ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen (mất ổn định dạng uốn - xoắn).

Độ ổn định của những cấu kiện nén lệch tâm tiết diện (diện tích) không đổi trong mặt phẳng tác dụng của mômen trùng vối mặt phẳng đối xúng, được kiểm tra theo công thức:

N/(φh F) ≤ R (3.26)

Trong đó:

N - lực dọc đặt với độ lệch tâm e = M/N;

F - diện tích tiết diện (diện tích) ngang nguyên của cấu kiện;

φh - hệ số xác định:

Đối với thanh bụng dặc, lấy theo bảng 3.8, phụ thuộc vào độ mảnh tính đối quy ước của thanh (λtb) = λ td √(R/E) và độ lệch tâm quy đổi m1 = η m (trong đó m - độ lệch tâm tương đối; η - hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện);

Đối với thanh rỗng, lấy theo bảng 3.9, phụ thuộc vào độ mảnh tính đổi quy ước  (λtb) = λ td √(R/E)  và độ lệch tâm tương đối m.

Đổi với thanh bung dác, đô lềch tâm tương đối m = e F/W, trong đó w được tính với thớ chịu nén lớn nhất.

Đối với thanh rỗng có thanh giằng hay bản giằng, bố trí trong mặt phẳng song song với mặt phẳng uốn, độ lệch tâm tượng đối xác định theo công thức:

mx = ex (F y1 / Jx) hay my = ex (F x1 / Jy) (3.27)

Trong đó:

x và y, - khoảng cách từ trục y-y hay x-x đến trục của nhánh chịu nén lớn nhất, những không nhỏ hơn khoảng cách đến trục bản bụng của nhánh.

Hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện (diện tích) tỉ lấy theo bảng 3.10.

Độ mảnh tính đổi λ td đối với thanh rỗng được xác định tính toán theo các công thức trong bảng 3.2. Với độ lệch tâm quy đổi m1 > 20 thì không cần kiểm tra độ ổn định theo công thức 3.26.

Những giá trị tính toán của mômcn uôn m, cần thiết để tính toán độ lệch tâm e= M/N lấy bằng:

Đối với cột tiết diện (diện tích) không đổi của hệ khung nhà xưởng là mômen lớn nhất trong phạm vi chiều dài cột;

Đối với cột có bậc là momen lớn nhất trên chiều dài của phần tiết diện (diện tích) không đổi;

Đối với congxon là mômen ở ngàm;

 

Đối vớí thanh cố đầu tựa khớp, cố một mặt phẳng đối xứng, trùng với mặt phẳng uốn là momen xác định theo những công thức trong bảng 3.11.

Ký hiệu: Mmax, - mômen uốn lớn nhất trong phạm vi chiểu dài thanh;

M1 - mômen uốn lớn nhất  trong phạm vi 1/3 chiều dài thanh, nhung không nhỏ hơn 0.5Mmax;

M1 - mômen tính toán khí m ≤ 3 và λ ≥  4 ;

tb) - độ mảnh quy ước, lấy (λtb) = λ√(R/E)  ;

m - đô lệch tầm tương đốĩ, lấy m = (Mmax / N) (F/W)

Chú thích: trong mọi trường hợp lấy M ≥ 0.5Mmax .

Những trị số tính toán của độ lệch tâm ml đối vđi thanh có đầu tựa khớp, có hai mặt phẳng đối xứng tính theo bảng 3.12.

Độ ổn định của những cấu kiện cho thi công xây dựng phần thô chịu nén lệch tâm tiết diện (diện tích) khôngđổi ra ngoài mặt phẳng tác dụng của momen khi uốn chúng trong mặt phẳng có độ cứng ỉón nhất (Jx > Jy) trùng với mặt phẳng đối xứng, được kiểm tra theo công thức:

(N/C φy F) ≤ R (3.28)

trong đó:

φy hệ số uốn dọc, lấy theo bảng 3.1;

C = β /(1+α mx) (3.29)

trong dó: α và α là hệ số lấy theo bảng 3.13.

Ký hiệu trong bàng 3.13: J1 và J2 - tương ứng là momen quán tính của cánh lớn và cánh nhỏ đối với trục đối xứng của tiết diện (diện tích) y-y; λc - giá trị độ mảnh nhỏ nhất của thanh với nó, thanh chịu nén đúng tâm bị mất ổn định trong giai đoạn đàn hồi, xác định theo bảng 3.14.

Chú thích: sử dụng những hệ số xác lập đối với thanh tiết diện (diện tích) kín được phép chi khi có không ít hơn bản ngân trung gian trên chiều dài thanh. Trong trường hợp ngược lại cán phải sử dụng những hệ số, xác lâp đối với thanh tiết diện (diện tích) chữ I hở.

Bàng 3.14. Độ mảnh của thanh

Loại thép C38/23 λc = 100; Loại thép C44/29 λc = 92; Loại thép C46/33 λc = 88; Loại thép C52/40 λc = 86; Loại thép C60/45 λc = 77; Loại thép C70/60 λc = 70; Loại thép C85/75 λc = 63.

Khi xác định mx mômen tính toán Mx lấy như sau:

Đối với thanh có đầu cố kết tránh chuyển vị vuông góc với mặt phẳng tác dụng của mômen - là mômen max trong phạm vi 1/3 chiều dài (những không nhỏ hơn 1/2 mômen lớn nhất trên chiều dài thanh).

Đối với thanh côngxon là mômen ở ngàm.

Khi độ mành λy vượt quá λc trong bảng 3.14 thì hê số C không được vượt quá:

Đối với thanh tiết diện (diện tích) kín: 1.

Đối với thanh mặt cắt chữ I có hai ưục đối xứng - giá trị của nó cho trong bảng 3.15.

Bảng 3.15 Giá trị lớn nhất của hệ số c khỉ λy > λc

Ký hiệu: h - chiều cao tiết diện; b và δ1, - bề rông và chiều đày bản cánh.

l - chiếu dài tính toán trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng tác dụng của momen; Mx - momen tính toán.

Những Cấu kiện chịu nén lệch tâm, khi uốn trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất (Jy < Jx và ey# 0) và khi  λx > λy  thì ngoài kiểm tra theo công thức 3.26 cần kiểm ưa mắt ổn định ra ngoài mặt phẳng tác dụng cửa momen như thanh nén đúng tâm theo công thức:

N/( φx F) ≤ R, (3.30)

trong dó: φx - hệ số uốn dọc lấy theo bảng 3.1.

Khi λx ≤  λy  thì không yêu cấu phải kiểm tra độ ổn định của cấu kiện ra ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen.

Trong những cấu kiện thành phấn chịu nén lệch tâm, có hệ thanh giằng bổ trí trong mặt phẳng song song với mặt phẳng uốn, thì ngoài viêc kiểm tra thanh theọ công thức 3.26, cần phải kiểm tra thanh riêng biệt như thanh chịu nén dứng làm theo công, thúc 3.2.

Lực dọc trong mỗi nhánh khi đó được xác định có xét đến lực phụ Nnp do mômen uốn; giá trị của nó ở những nhánh song song (thanh mạ) được xác định theo cổng thức Nnp = M /h, trong đó h là khoảng cách giữa các trục của nhánh.

Khi kiểm Ira tương tự những nhánh rièng biệt của cấu kiện thành phần, bố trí ưong mặt phẳng song song với mặt phăng uốn, cần phải xét đến uốn cục bộ do lực ngang thực tế (như ở thanh mạ của đàn không có thanh xiên).

Độ Ổn định của những cấu kiên bụng đặc chịu nén và uốn trong hai mặt phing chính khi trùng khớp với mặt phẳng có độ cứng lớn nhất ( J> Jy) và mặt phẳng đối xứng được kiểm tra theo công thức:

N/( φxy lt F) ≤ R  (3.31)

trong đó: φxy lt = φy lt √ (c) ; φy lt xác định theo bảng 3.8; c xác định theo công thức 3.29.

Khi tính mly = η my đối với thanh tiết diện (diện tích) chữ I có cánh không giống nhau, hệ số ảnh hưởng hình dạng của tiết diện (diện tích) η  xác định theo tiết diện (diện tích) 2 bảng 3.10. Nếu m1y < 0,8mx thì ngoài kiểm tra Theo công thức 3.31, cần tiến hành kiểm tra theo công thức 3.26 và 3.28, lấy ey = 0. Nếu λx > λy  cần tiến hành kiểm tra bổ sung theo công thức

4-26, lấy ey = 0.

Trong trường hơp không có sự trùng khớp của mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (Jx > Jy) và mặt phẳng đối xứng thì trị số tính toán của mx tăng 25%.

Những thanh thành phần gồm hai nhánh bụng đặc, có mạng thanh giẳng trong hai mặt phẳng song song (hình 3.5) chịu nén và uốn trong hai mặt phẳng chính, thì cần phải kiểm tra:

Ổn định tổng thể của thanh trong mặt phẳng song song với mặt phẳng của mạng thanh giằng, khi đó lấy độ lệch tâm ey = 0.

Ổn đinh của thanh riêng biệt như cấu kiện chịu nén lệch tâm theo công thức 3.26 và 3.28, khi đó lực dọc trong mỗi nhánh được xác định có xét đến lực phụ do momen Mx và My cho phép phân bố giữa các nhánh ti lệ với độ cứng của chúng; Nếu My tác dụng trong mặt phẳng của một trong các nhánh thì cho phép nó hoàn toàn truyển cho nhánh này.

Khi kiểm tra nhánh riêng biệt theo công thức (3.28) độ mảnh của nó được xác định theo khoảng cáeh lớn nhất giữa các nút của mạng thanh giằng.

Những cấu kiện liên kết (thanh giảng hoặc bản giẳng) của các thanh thành phần chịu nén lệch tâm cán phải xét đến lực ngang bằng trị sổ lớn hơn trong các trị số: lực ngang thực tế hay lực ngang quy ước tính theo oàng 3.3.

Trong trường hợp, khi mà lực ngang thực tế lớn hơn lực ngang quy ưóc, thì sự liên kết các nhánh của cấu kiện thành phần chịu nén lệch lâm bằng các bản giằng thưởng không cho phép


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC