Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 26/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế hệ thông giao thông và thoát hiểm nhà xưởng đẹp

Tổ chức hệ thông giao thông vận chuyển và thoát hiểm

Kiến trúc sư thiết kế mạng lưới giao thông và vận chuyển và thoát hiểm trong nhà xưởng phải được tính đến cùng một lúc; khi tiến hành thiết kế quy hoạch mặt bằng nhà xưởng bên trong.

Thiết kế xây dựng đường giao thông và cửa đi cho nhà xưởng đẹp ngoài nhiệm vụ phục vụ sự đi lại. chuyên chở hàng hóa, còn được sử dụng để thoát hiểm khi có sự cố xảy ra trong nhà xưởng. Ngoài ra, đường giao thông trong nhà xưởng còn được sử dụng để phân chia các khu vực chức năng bên trong, làm vành đai ngăn lửa khi có hóa hoạn xảy ra.

Thiết kế thi công đường giao thông đi lại trong nhà xưởng có thể được tổ chức theo tuyến hoặc tự do.

Thiết kế theo tuyến, đường giao thông nhà xưởng đẹp sẽ được thiết kế theo phương dọc và ngang nhà. rất phu hợp với các loại nhà xưởng có dây chuyền sản xuất theo phương dọc hay phương ngang.

Đường đi dọc có thể bố trí ở giữa nhịp hoặc sát biên nhịp, phụ thuộc vào đây chuyền công nghệ, cách sắp xếp thiết bị và tổ chức lao động trong xưởng.

Đuờng đi ngang nhà xưởng thường được thiết kế cách nhau 60 - 80 m, hoặc cũng có thể nhỏ hơn. theo yêu cầu cụ thể. Trong một nhà xưởng đẹp nên thiết kế một đường đi ngang. Khi thiết bị công nghệ được đãi liên lục theo yêu cầu công nghệ ( như trong nhà xưởng cán thép nhà máy luyện kim ), đường đi ngang thường không rõ ràng và được hình thành trên cơ sở của các cầu nối giữa các thiết bị sản xuất .

Đường đi ngang thiết kế khi thiết bị sản xuất trong nhà xưởng có kích thước lớn bé không đều nhau, sắp xếp không theo quy luật hình học. Lúc này đường đi là khoảng điện tích và không gian nhà xưởng đẹp giữa các máy móc.

Chiền rộng đường giao thông trong nhà xưởng được xác định theo loại thiết bị vận chuyển, kích Thước và khối lượng hàng hóa cần phải vận chuyển, số lượng người làm việc bên trong, yêu cầu thoát hiểm khi có sự cố, v.v... :

Khi vận chuyển bằng ô tô, xe hóa chiều rộng đường Thường lây 3 ÷  4 m;

Với cầu loại xe rùa, xe nhỏ - được lấy ≤  2m;

Đường đùng cho người đi lại không được nhỏ hơn l m. Nếu kết hợp để Thoát hiểm khi có sư cố, chiều rộng đường được thiết kế theo chỉ tiêu tính toán 0,6 m / 100 người.

Cửa thoát hiểm khi có sự cố. tốt nhất nên kết hợp với cửa cổng dùng để vận chuyển.hoặc cửa dùng để đi lại, cánh cửa phải mở ra ngoài. Khi điện tích phòng 600m2 phải có hai của thoát trở lên và đặt cách xa nhau.

Thiết kế hệ thông đường giao thông vận chuyển và đi lại trên mặt bằng nhà xưởng đẹp

a/ Tổ chức đường đi trong một phân xưởng cơ khí đạuig tuyến ;

b/ Đường giao thông đi lại và vận chuyển trong phân xưởng nấu thép bằng điện.

Chiều rộng của thoát hiểm khi có sự cố phải được tính toán theo số lượng công nhân làm việc trong phòng, hạng nguy hiểm cháy, nổ của loại sản xuất và thời gian cần thiết tốt thiểu để công nhân có thể kịp thoát ra khối phòng.

Theo quy định ( về phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình: TCVN - 2622 -78 ), khoảng  cách loi da cho phép từ nơi xa nhất đến cửa thoát không vtrợt quá 50 ÷  l00m tùy theo loại sản xuất. Chiều rộng của thoát cần lấy từ 0,8 ÷ 2,4m và có cảnh của mở ra ngoài. Các đường thoát hiểm không được cắt nhau, hoặc lắt léo. Nén kết hợp sử dụng hệ Thoát hiểm bên trong nhà xưởng để phân chia các khu vực sản xuất

Đường sắt ( nếu có ) nên bố trí dọc tường biên hướng đến giao thông chung và an toàn sản xuất trong sản xuất nhà xưởng


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC