Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 14/1/2025 - Vietnam12h.com Application
 Thiết kế mặt bằng nhà công nghiệp đẹp một tầng

Thiết kế mặt bằng nhà xưởng đẹp một tầng thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa tổ chức sản xuất với thiết kế kiến trúc - xây dựng nhà ở.  Giữa công nghệ sản xuất, tổ chức lạo động và giải pháp mặt bằng xưửng có một mối quan hệ chặt chẽ dựa trên những cơ sở có tính nguyên tắc nhất định.

Thiết kế kiến trúc xây dựng bộ phận chức năng của nhà đẹp công nghiệp 1 tầng

Các phân nhà xưởng đẹp sản xuất, tùy thuộc vào công nghệ sản xuất của từng ngành công nghiệp, Phương Nam thiết kế kiến trúc nhà đẹp có mặt bằng khác nhau. Căn cứ vào đặt điểm chức năng phục vụ sản xuất trong dây chuyển, Phương Nam thiết kế và xây dựng theo cơ cấu mặt bằng của các nhà xưởng công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) thường bao gồm các bộ phận chức năng ( còn được gọi là công đoạn sản xuất ) như sau :

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) theo bộ phận sản xuất chính :

Là những bộ phận sản xuất chủ yếu, tạo ra các bán thành phẩm hay thành phân cần thiết trong dáv chuyển sản xuất của nhà máy. Nó thường chứa đựng trong đó các thành phần chính của dây chuyền sản xuất phân xưởng. Bộ phận sản  xuất chính có thể từ một hay một số dây chuyển sản xuất nhánh hợp fhành. Ví dụ: trong nhà xưởng đẹp công nghiệp 1 tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) cơ khí lắp ráp, bộ phận sản xuất chính được tạo thành từ các dây chuyền gia công chi tiết ( nhỏ, trung bình, lớn ) và dây chuyền lắp ráp.

Tùy theo loại sản xuất mà bộ phận này có thể sạch sẽ, bình thường hay có thể phải sinh độc hại, cháy, nổ, v.v...

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) theo bộ phận phụ trợ sản xuất:

Là những bộ phận sản xuất có chức năng hỗ Trợ cho dây chuyền sản xuất chính hay các bộ phân sản xuất khác của xưởng, tính đa dạng của chúng rất lớn.

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) theo bộ phận cung cấp năng lượng và phục vụ kỹ thuật:

Thường bao gồm các trạm điều hành điện, khí nón, hơi nước, đieu tiết không khí, v.v... độ bảo đảm cho sự hoạt động sản xuất của xưởng.

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) theo bộ phận kho chứa :

Kho chứa mang chức năng bảo quản giá trị nguyên vật liệu, bán thành phẩm. thành phẩm... để phục vụ trực tiếp cho các bộ phận khác của dây chuyền sản xuất.

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) theo bộ phận quản lý - phục vụ sinh hoạt:

Bộ phận này có chức năng quản lý hành chính, sản xuất, phục vụ kỹ thuật của nhà xưởng ( hoặc nhóm nhà xưởng ) và các phòng phục vụ sinh hoạt thường ngày cho những người làm việc trong nhà xưởng.

Các bộ phận chức năng nói trên có thể được phân thành hai nhóm :

Nhóm cứng bao cồm các bộ phận chức năng ít thay đổi, ít có nhu cầu mở rộng, phát triển như bộ phận hành chính - quản lý;

Nhóm linh hoạt bao gồm các bộ phận chức năng hay thay đối do sự thay đổi, phải triển thường xuyên của công nghệ sản xuất như các bộ phận sản xuất chính, một số bộ phận sản xuất phụ, cung cấp năng lượng, kho tầng.

Thông thường các bộ phận chức năng nói trên không thưởng xuyên có đẩv đủ vì chúng phụ thuộc vào những yêu cầu cụ thế của dây chuyền sản xuất phân xưởng. Việc sắp xếp thiết kế chúng trên mặt bằng nhà xưởng phải được xuất phát từ yêu cầu của công nghệ sản xuất, đặc điểm bố trí thiết bị, đặc điểm tổ chức giao thông vận chuyển trong và ngoài xưởng, các yêu cầu về tiện nghi, an toàn, vệ sinh công nghiệp và vấn đề hợp lý trong đơn giá thi công xây dựng nhà xưởng từ phần thô cho đến hoàn thiện nhà xây thô.

Thiết kế kiến trúc xây dựng và hướng quy hoạch mặt bằng nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng )

Dây chuyền sản xuất của nhà xưởng công nghiệp đẹp một tầng chủ yếu được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang; có thể theo phương dọc, ngang hoặc kết hợp. Trên cơ sở đó, mặt bằng nhà đẹp thường có các dạng vuông, chữ nhật chữ L, E, T, □ ( có sản xuất trong ).

Mỗi một loại thiết kế xây dựng đều có những ưu, nhược điểm riêng, song nên chọn những bản vẽ nhà công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) nào có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu linh hoạt của nhà công nghiệp, tổ chức chiều sáng, thông gió thuận lợi, mà rộng và phát triển dễ dàng, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa kiến trúc xây dựng nhà đẹp và phải có báo giá, hay giá thành thi công xây dựng từ phần thô, hoàn thiện nhà xây thô hợp lý. Thực tế cho thấy - về mặt hợp lý kinh tế - nếu công nghệ sản xuất cho phép. nên chọn mặt bằng nhà xưởng có dạng hình chữ nhật đơn giản, có các nhịp song song với nhau, có lưới cột thống nhất, có báo giá thi công phần thô hợp lý nhất.

Khi quy hoạch chức năng mặt bằng, nên tiến hành theo hai bước :

Bước một: quy hơạch định hướng lớn :

Mặt bằng nhà xưởng công nghiệp được thiết kế quy hoạch theo ba dạng :

Thiết kế kiến trúc xây dựng nhà xưởng một tầng đẹp theo dạng đường thẳng: các bộ phân chức năng cơ bản của đây chuyền công nghệ được sắp xếp trên một đường thẳng, tạo nên một mặt bằng có dạng hình chừ nhật ( Hình 4.4.a ). Đây là dạng thông dụng nhất vì có chiều dài dòng vât liệu ngắn nhất.

Thiết kế kiến trúc xây dựng nhà xưởng một tầng đẹp theo dạng chữ L: các bộ phân chức năng cơ bản của dây chuyền công nghệ được sắp xếp trên một đường gãy khúc theo yêu cầu của công nghệ, hoặc địa hình khu đất, mặt bằng được tạo nên có dạng chữ L ( Hình 4.4.b,c ).

Thiết kế kiến trúc xây dựng nhà xưởng một tầng đẹp theo dạng chữ U: các bộ phận chức năng cơ bản của dây chuyền công nghệ đuợc sắp xếp Thành hình chữ u, dẫn đến mặt bằng có dạng chữ U, hoặc chữ nhât ( Hình 4.4.d ). Đây là dạng tạp trung, thường được sử dụng cho các nhà sản xuất có yêu cầu vệ các thông số không gian của các bộ phận này giống nhau. Khi tổ chức như vậy, tính linh hoạt của nhà tăng lên. song sẽ khó khăn cho việc tổ chức thông gió tự nhiên.

Bước hai: quy hoạch đinh hướng chi tiết chung:

Sau khi đã có quy hoạch định hướng lớn, việc thiết kế xây dựng và quy hoạch các bộ phận chức năng cụ thể của nhà xưởng công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ) nên được thực hiện theo những phương hướng sau :Các bộ phận sản xuất chính thường chiếm diên tích lớn, có số lượng công nhân đông (nếu khả năng tự động hóa sản xuất chưa cao ), có các yêu cầu sản xuất xuất chỉ phối giải pháp thiết kế kiến trúc... nên đặt gẩn khu hành chính - sinh hoạt, hướng tới mặt chính để tận dụng khả năng thông giỏ, chiếu sáng tự nhiên ( nếu sản xuất không sinh độc hại). Nếu sản xuất có sinh độc hại, nên chú ý đến mối quan hệ về vệ sinh công nghiệp với các bộ phận khác;

Các bộ phận phụ trợ. cung cấp năng lượng... thường chiếm ít điện tích, phạm vi phục vụ và quan hệ sản xuất hẹp, có đặc điểm vệ sinh đa dạng, v.v... do để phải tùy theo yêu cầu của công nghệ, đặc điểm sản xuất cụ thể mà sắp xếp. Thông thường các bộ phận có đặc điểm tương đối giống nhau được tổ chức thành nhóm, loại nào có nhiều bụi bẩn, độc hại, dễ cháy nổ... nên bố trí cuối gió, sắt tường và có biện phấp phòng ngừa;

Các bộ phận có yêu cầu chế độ ồn - ẩm độ đặt biệt, tốt nhất nên bố trí khoảng giữa nhà, trong các phòng kín để tránh bớt những tác động bất lợi của môi trường không khí xung quanh;

Các phòng kho nên bố trí cạnh lối vận chuyển vào, ra và gần với nơi cấp hoặc nhận hàng;

Các phòng phục vụ sinh hoạt, quản lý. Nhà xưởng tùy theo quy mô phục vụ và điện tích cần thiết, có thể thiết kế tập trung hay phân tán ở biên, hồi hoặc ở giữa nhà - nơi không thuận lợi cho sản xuất;

Thiết kế lối vào nhà xưởng của công nhân nên bố trí ở mặt chính hoặc hồi nhà, đi qua nhóm phòng phục vụ đời sống và quản lý nhà xưởng lập trung ( nếu có ). Lối vào của ôtô, tàu hỏa và các phương tiện vận chuyển trên bộ khác, nên bố trí ở phía sau hoặc đầu hồi nhà còn lại để khối ảnh hưởng lẫn nhau và bảo đảm yêu cầu vệ sinh trong sản xuất ;

Thông thường bộ phận sản xuất chính chi phối chủ yếu giải pháp quy hoạch mặt bằng; - hình khối và kiến trúc nhà xưởng công nghiệp đẹp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ).

Trong thực tế, quy mô của các nhà xưởng không giống nhau, do đó tùy theo tình hình cụ thể. khi thiết kế kiến trúc xây dựng và quy hoạch mặt bằng phân xưởng nên tiến hành phân khu chức năng theo các hướng sau :

Phân khu theo phương ngang nhà xưởng công nghiệp một tầng ( và cả 2, 3 , 4 tầng ): mặt bằng nhà xưởng được chia thành các dải theo phương dọc nhà, trên mỗi dải sẽ bố trí những bộ phận sản xuất có chức năng hoặc đặc điểm giống nhau theo quan hệ sản xuất và hướng gió chủ đạo. Đường giao thông chính nằm theo phương dọc nhà ( Hình 4.5.a ).

Phân khu theo phương dọc nhà: mặt bằng nhà xưởng được chia thành các dải theo phương ngang nhà, các bộ phận chức năng sẽ được bố trí trên các dải đó theo công nghệ và hướng gió. Phương án này có tính linh hoạt không cao ( Hình 4.5.H ).

Phân khu hỗ hợp được sử dụng cho các nhà xưởng có quy mô nhỏ hoặc dây chuyền sản xuất đi theo nhiều phương ( Hình 4.5.C ).

Trong những năm gần đáy đã xuất hiện một giải pháp quy hoạch mới: bố trí theo trục: các bộ phận chức năng ít thay đối sẽ trở thành trục chính cho các bộ phận chức năng hay thay đổi bám hai bên. Giáí pháp này cho phép tăng khả năng mở rộng xưởng, phát triển sản xuất và tổ hợp thiết kế kiến trúc nhà xưởng mà không ảnh hưởng lớn đến giải pháp quy hoạch - kiến trúc ban đầu ( Hình 4.5.d ).3

 Hình 4.5: Thiết kế phân khu chức năng mặt bằng nhà xưởng đẹp công nghiệp một tầng

a/ Phân khu theo phương ngang ; b/ Theo phương dọc ; c/ kiểu hỗn hợp ; d/ Một số dạng khác:

I - khu vực sản xuất chính ; 2 - khu phụ trợ, 3 - khu nguyên liệu ; 4 - kho thành phẩm

Một vấn đề cần được đặc biệt chú ý khi thiết kế quy hoạch mặt bằng nhà xưởng công nghiệp đẹp một tầng là sự phân vùng chức năng theo chiều cao ngay trên mặt bằng nhà xưởng đó.

Thực tế, đo yêu cầu của sản xuất hoặc kinh tế. các phòng chức năng, các thiết bị sản xuất có thể được thiết kế bố trí trên các sàn công xôn, sàn nhà gác lững đẹp, dưới tầng hầm hoặc trên mái ( Hình 4.6 ). Trong những trường hợp như thế người kiến trúc sư cần phải chú ý đến các nút giao thông đứng. Toàn bộ hệ thống giao thông đứng này sẽ làm phức tạp thêm cấu trúc không gian - mặt bằng và nội thất nhà xưởng công nghiệp, nhưng ngược lại chúng cũng sẽ là một phương tiện tốt để tổ hợp thiết kế kiến trúc nội ngoại thất ngôi nhà đẹp.

Phân khu nhà xưởng công nghiệp một tầng đẹp theo phương thắng dứng

I - Vùng bố trí các thiết bị và đường ông kỹ thuật trên mái ; II - Vùng bố trí các thiết bị và đường ống kỹ thuật trong mái ; III - Vùng bố trí cầu trục ; IV – Khu sản xuất chính trên mặt đất, vùng bố trí đường đi, các đường ống cấp thoát nuớc ; thông gió, cấp nhiệt, ống kỹ thuật,  v.v... ; V - Khu phụ trợ, kho tầng ở tầng hầm.

Thiết kế kiến trúc nhà đẹp cho các bộ phận chức năng bên trong nhà xưởng có thể thực hiện dưới mấy dạng:

Ngăn cách ước lệ bằng các đường giao thông; 

Ngăn cách hoàn toàn bằng tường kín: sử dụng cho các bộ phận sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm, cháy, nổ hoặc có yêu cầu vệ sinh đặc biệt;

Ngăn chia thoáng bằng các lưới kim loại để không cản trở đến chiếu sáng, thông gió tự nhiên;

Ngăn lững; bằng tường đặc; dùng cho các bộ phận sản xuất có ảnh hưởng không tốt lắm với chung quanh;

Việc lựa chọn giải pháp thiết kế kiến trúc nào cho phù hợp thuờng phụ thuộc vào yêu cầu và đặc điểm của công nghệ sản xuất, có tính đến yêu cầu chiếu sáng và thông gió tự nhiên.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDKT