Phương Nam Co LTD
Thi công xây dựng phần thô
© 26/4/2024 - Vietnam12h.com Application
 Thuật ngữ hệ thống chất lượng thi công xây dựng nhà phố, biệt thự

Phương châm chất lượng

Phương châm chất lượng là những chỉ thị và phương hướng chất lượng của tổ chức này do người quản lỵ cao nhất của tổ chức ban bố.

Chú ý: Phương châm chất lượng là một bộ phận lạo nên phương châm tổng, do người quản lý cao nhất phê chuẩn.

Quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là tất cả các hoạt động xác định chức năng quản lý toàn bộ phương châm chất lượng, mục tiêu, chức trách, đồng thời tiến hành thực hiện sách lược về chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải tiến chất lượng trong hệ thống chất lượng.

Chú ý:

Quản lý chất ỉượng là chức trách của nhà quản lý các cấp, nhưng bắt buộc phải do người quản lý cao nhất lãnh đạo. Thực hiện quản lý chấl lượng đề cập đến tất cả thành viên trong tổ chức.

Trong quản lý chất lượng cần xem xét đến nhân tố mang tính kinh tế.

Hoạch định chất lượng thi cong xay dung nha pho, biet thu

Hoạch định chất lượng là hoạt động xác định mục tiêu, yêu cầu ứng dụng của yếu tố chất lượng và áp dụng hệ thống chất lượng.

Chú ý: Sách hoạch chất lượng bao gồm:Hoạch định sản phẩm: Tiến hành phân biệt, phân loại, so sánh đặc tính chất lượng, đồng thời xây dựng mục tiêu, yêu cầu chất lượng và điều kiện ràng buộc chúng.

Hoạch định quản lý và thục hiện: Để chuẩn bị cho thực hiện hệ thống chất lượng phái bao gồm cẳ tổ chức và sắp x.ếp.

Lập kế hoạch chất lượng và đưa ra quy định cải tiến chất lượng.

Kiểm soát chất lượng

Những hoạt động được áp dụng thực hiện nhầm đạt được yêu cầu chất lượng.

Chú ý:

Kiểm soát chất lượng bao gồm những hoạt động và kỹ thuật thực hiện, mục đích của nó là giám sát quá trình và loại bỏ những nguyên nhân gây nên tình trạng không đạt tiêu chuẩn chất lượng trong tất cả các giai đoạn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Mõi hoạt động của kiểm soát chất lượng và bảo đảm chất lượng đểu có liên quan đến nhau.

Bảo đảm chất lượng thi cong xay dung nha pho, biet thu

Để cung cấp đầy đủ cơ sở chứng minh rằng thực thể có thể đáp ứng được yêu cầu chất lượng, thực hiện và chứng thực phải theo đúng yêu cầu toàn bộ hoạt động và kế hoạch có hạ thống trong hệ thống chất lượng.

Chú ý:

Bảo đảm chất lượng có 2 mục đích là mục đích nội bộ và mục đích bên ngoài.

Bảo đảm chất lượng nội bộ: Bảo đảm chất lượng trong nội bộ tổ chức, đem lại uy tín cho người quản lý.

Bảo đảm chất lượng bên ngoài: Trong trưdng hợp hợp đồng hoặc một số trường hợp khác, bảo đảm chất lượng đem lại uy tín cho khách hàng hoặc bên còn lại.

Hoạt động kiểm soát chất lượng và bảo đảm chất lượng nào đó có liên quan đến nhau.

Chỉ có yêu cầu chất lượng mới có thể phân ánh toàn diện yêu cầu của khách hàng, có bảo đảm chất lượng mới có thể đem lại uy tín.

Hệ thống chất lượng thi cong xay dung nha pho, biet thu

Những kết câu tổ chức, trình tự, quá trình và nguồn vốn cần thiết cho việc thực hiện quản lý chất lượng.

Chú ý:

Nội dung của quản lý chất lượng nên đựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu mục tiêu chất lượng.

Hệ thống chất lượng của một tổ chức chủ yếu dược thiết kế để đáp ứng nhu cầu quản lý nội bộ của tổ chức này. Hệ thống chất lượng bao gồm trong đó yêu cầu của khách hàng đặc biệt. Khách hàng chỉ đánh giá những bộ phận có liên quan trọng hệ thống chất lượng.

Vì hợp đồng hoặc đánh giá chất lượng mang tính bắt buộc có thể tiên hành chứng thực việc thực hiện các yếu tố trong hệ thống chất lượng dã xác định.

Quàn lý chất lượng toàn diện thi cong xay dung nha pho, biet thu

Quản lý chât lượng toàn diên là biện pháp quản lý mà một tổ chức lây chất lượng làm trọng tâm và cơ sở là toàn bộ nhân viên tham dự với mục đích là thống qua việc làm khách hàng hài lòng, tất cả cácthành viên trong tổ chức, xã hội đều được hưởng lợi ích và có được thành công.

Chú ý:

Toàn bộ nhân viên” chỉ tất cả nhân viên trong bộ phận và nhân viên ở mọi cấp trong kết cấu tổ chức này.

Sự lãnh đạo liên tục của người quản lý tối cao tài giỏi và việc đào tạo, huấn luyện toàn bộ thành viên của tổ chức là biện pháp quản lý không thể thiếu được để đem lại sự thành công.

Trong quản lý chất lượng toàn diên, khái niệm chất lượng này có tiên quan đến việc thục hiện toàn bộ mục tiêu quản lý.

“Lợi ích cho xã hội” có nghĩa là đáp ứng “nhu cầu xã hội” khi cần thiết.

Có khi gọi “quản tý chất ỉượng toàn diện” (TMQ) hoặc một phần của nó là “chất lượng toàn diên”, “quản lý chất lượng trong phạm vi công ty” (CWQC), TQC”...

Cải tiến chất lượng

Cải tiến chất lượng là các biện pháp để cung cấp nhiều lợi ích thực tế hơn cho tổ chức cũng như khách hàng của họ và để năng cao hiệu quả và lợi ích cho quá trình và hoạt động của tổ chức.

Đánh giá quản lý

Đánh giá quản lý là những đánh giá chính thức của cán bộ lãnh đạo cấp cao nhất đưa ra về phương châm, mục tiêu chất lương, về hiện trạng và sự thích ứng đối với hệ thống chất lượng.

Chú ý:

Đánh giá chất lượng có thể bao gồm cả đánh giá phương châm chất lượng.

Kết quả xét duyệt chất lượng có thể là đầu vào của việc xét duyệt quản lý .

Cán bộ quản lý tối cao là cán bộ quản lý của tổ chức được xét duyệt trong hệ thống chất lượng của nó.

Đánh giá hợp đồng

Đánh giá hợp đồng là hoạt động hệ thống trước khi ký hợp đồng, để xác định yêu cầu chất lượng hợp lý, rõ ràng, đồng thời hình thành nên văn bản mà bên cung cấp có thể thực hiện, do bên cung cấp tiến hành.

Chú ý:

Đánh giá hợp đồng là chức trách của bên cung cấp nhưng lại có thể liẽn kết với khách hàng để thực hiện.

Đánh giá hợp đồng có thể thực hiện lặp lại theo nhu cầu ở các giai đoạn khác nhau của hợp đồng.

Đánh giá thiết kế kỹ thuật thi công xây dựng nhà phố, biệt thự

Để đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu chất lượng của thiết kế, nhận biết vấn đề, nếu như có vấn để thì đưa ra biện pháp giải quyết, kiểm tra vân đề mà bộ phận thiết kế đã tổng hợp, hệ thống và hình thành nên vãn bản.

Chú ý: Đánh giá thiết kế có thể tiến hành trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình thiết kế. Trong bất cứ tính huống nào thì sau khi quá trình này hoàn thành đều nên thực hiện.

Sổ tay chất lượng

Sổ tay chất lượng là vãn bản thể hiện phương châm chất lượng, đồng thời miêu tả hệ thống chất lượng của một tổ chức.Chú ý:

Sổ tay chất luợng có thể đề cập toàn bộ hoạt động hoặc một phần hoạt động của một tổ chức. Tiêu đề và phạm vi của sổ tay phân ánh những lĩnh vực ứng dụng của nó.

Sổ tay chất ỉuợng ít nhất cũng thường để cập đến:

Phương châm chất lượng.

Ảnh hưởng đến quản lý, thực hiện, nghiệm chứng chất lượng hoặc chức trách, quyền hạn của nhân viên đánh giá công tác và quan hệ giữa chúng.

Trình tự và quy trình của hệ thống chất lượng.

Những quy định có liên quan đến đánh giá, sửa đổi và kiểm soát sổ tay.

Sổ tay chất lượng có thể khác nhau về hình thức và độ sâu đổ thích ứng với nhu cầu của tổ chức. Nó có thể hình thành từ nhiều văn bản. Căn cứ vào phạm vi của sổ tay có thể sử dụng những từ hạn định như “sổ tay bảo đảm chất lượng”, “sổ tay quản lý chất lượng”.

Kế hoạch chất lượng

Kế hoạch chất lượng là những vãn bản của các trình tự hoạt động đối với những sản phẩm, dự án hoặc hợp đồng đặc biệt, quy định những biện pháp, nguồn vốn của chất lượng chuyên môn.

Chú ý:

Ị. Kế hoạch chất lượng thường tham chiếu những bộ phận có liên quan thích hợp với tính huống đặc biệt trong sổ tay chất lượng.

Căn cứ vào phạm vi kế hoạch chất lượng có thể sử dụng những từ hạn định như kế hoạch bảo đảm chất lượng, kế hoạch quản lý chất lượng.

Quy phạm

Quy phạm là những văn bản thể hiện yêu cầu.

Chú ỹ:

Nên dùng những từ hạn định để biểu thị loại hình quy phạm như “quy phạm về sản phẩm”, “quy phạm thử nghiệm”.

“Quy phạm” nên đề cập hoặc bao gồm hình vẽ, hình dáng hoặc những vãn bản có liên quan khác, đồng thời chỉ rõ những biện pháp và nguyên tắc chuẩn để kiểm tra xem có đạt tiêu chuẩn hay không?

Biên bản

Biên bản là những vãn bản đưa ra chứng cứ khách quan cho kết quả đạt được hoặc những hoạt động đã hoàn thành.

Chú ý:

Biên bản chất lượng là dưa ra những chứng cứ khách quan chứng minh mức độ đáp ứng yêu cầu (ví dụ như biên bản chất lượng sản phẩm) hoặc tính hiệu quả của việc vận hành các yếu tố của hệ thống chất lượng (ví dụ như biên bản hệ thống chất lượng).

Mục đích của biên bản chất lượng là biện pháp chứng thực, dự phòng và biện pháp giải quyết.

Biên bản có thể là bằng văn bản cũng có thể thông qua bẩt cứ phương tiện thông tin đại chúng nào.

Khả nảng tìm hiểu nguồn gốc

Khả năng tìm hiểu nguồn gốc là khả năng đánh dấu, tìm hiểu tân gốc lịch sử của vật thực, tình hình ứng dụng và vị trí mình đang đứng...Chú ý:

Thuật ngữ “khả năng tìm hiểu nguồn gốc” có thể có một trong 3 hàm ý chính sau:

Đối với sản phẩm có thể đề cập đến:

Nguồn gốc của nguyên vật liệu và linh kiện.

Lịch sử của quá trình hình thành sản phẩm.

Vị trí và sự phân bô sản phẩm sau khi giao phó.

Về việc hiệu đính mà nói thì đó là chỉ mối quan hệ đo lu&ng thiết bị, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, hằng số vật lý cơ bản hoặc vật chất tiêu chuẩn, đặc tính...

Về việc thu thập số liệu, là chỉ còn số và kết quả tính toán chất lượng thực thể, chất lượng sản xuất trong toàn bộ quá trình, có lúc cần lìm hicu lại yêu cầu chất lượng của thực thể.

Nếu có yêu cầu nên quy định rõ những phương diện thuộc về yêu cầu có khá năng tìm hiểu lại.


Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính
XDTC