Phương Nam Co LTD
© 10/8/2024 - Vietnam12h.com Application

Thiết kế thi công tính giá trị độ dốc nền và bể nhạc nhà hát đẹp

Thiết kế thi công độ dốc mặt nền

Nâng cao độ dốc mặt nền theo từng hàng ghế không những cần thiết đối với tia nhìn và cần thiết với cả yêu cầu âm thanh, nét đẹp thẩm mỹ nhà hát. Độ dốc mặt nền càng lớn, càng bảo đảm giá trị sóng âm trực tiếp tới người nghe, không bị tổn thất trên đường lan truyền qua đầu người.

Điểm nhìn kiến trúc, nét đẹp thẩm mỹ nhà hát thường lấy điểm giữa màn trước trên mặt sân khấu. Tia nhìn nằm trong mặt phẳng chứa điểm nhìn, tai và mắt của thính giả. Căn cứ vào tia nhìn để thiết kế độ dốc mặt nền cũng thỏa mãn được yêu cầu về âm thanh.

Xếp ghế không những nàng cao hàng ghế sau so với hàng ghế trước đồng thời xếp so le giữa các ghế với nhau, tạo thêm điều kiện thuận lợi để nhìn và nghe.

Thiết kế các bậc nhạc công cũng tương tự, bậc ngồi của các nhạc công đủ độ dốc phù hợp, bảo đảm âm của nhạc ống vượt qua nhạc dãy.

Xác định giá trị độ dốc mặt nền nhà hát

Xác định độ dốc mặt nền có thể bằng phương pháp họa đồ (vẽ). Căn cứ vào những số liệu tiêu chuẩn đã biết:

Khoảng cách giữa các hàng ghế d = 0,75 - 0,85 m.

Chiều cao từ tia nhìn đến mắt người ngồi trước c = 12 m

Chiều cao nguời ngồi trên ghế h' = 1,1 - 1,2 m

Có thể xác định bằng công thức: Y = (c/d ) X ln(X/a) + [(b + c)/a] X – c

Y- độ dốc mặt bằng trần nâng cao, tính từ mặt phẳng nằm ngang chửa điểm nhìn tại hàng ghế cách điểm.

a - khoảng cách từ điểm nhìn tới hàng ghế đầu (m).

b - chiều cao từ mặt phẳng nằm ngang chứa điểm nhìn đến mặt khán giả đầu tiên (m).

X - khoảng cách từ điểm nhìn đến hàng ghế tính toán, (m)

Độ dốc với ban công cũng xác định bằng phương pháp tương tự.

Kích thước miệng sân khấu.

Thông thường B = (1,5 - 2) A và c = 2A

Nói chung chiều rộng cần thiết của mặt sân khấu hình thành do chiều rộng của vùng biểu điễn. Vùng hoạt động của điễn viên ở hai phỉa sân khấu (sân khấu phụ), mỗi phía rộng 3 - 4m. Nếu nhà hát có đẩy đủ các loại thiết bị, chiều rộng sân khấu lớn hơn chiều rộng của miệng sân khấu mỗi phía 6 - 6,5m. Nếu không có sân khấu phụ, ngoài điều kiện trẽn, chiều rộng của miệng sân khấu cộng thêm mỗi bôn 3m.

Chiều cao của sân khấu, từ mặt sân khấu tới dạ dưới của trần sân khấu, thông thường như sau:

Khi chiều sâu B không lớn lắm: H = 2h + (2 + 4)m

Khi sân khấu sâu: H = 2h + (6 + 8)m

Sân khấu thông thường, kích thước miệng sân khấu h/A = 1/1,5

Sân khấu hiện đại. kích thước miệng sân khấu h/A = 1/2

Thiết kế giá trị giữa sân khấu, miệng sân khấu, phòng khán giả có thể xác định theo hình vẽ chỉ dẫn.

Tâm giác KNM2 là tâm giác đều. Vòng tròn ngoại tiếp với tâm giác này có tâm M1. Vòng tròn KND, tâm M2, D là điểm ngồi của khán giả xa nhất. KN là chiều rộng của miệng sân khấu. E là điểm chân cũa màn trời trên mặt sân khấu. Khu vực ngồi của khán giả giới hạn trong vòng tròn KND tâm M2.

Thiết kế thi công Bể nhạc nhà hát

Bể nhạc là một trong những nguồn âm chủ yếu trong phòng khán giả nhà hát. Bể nhạc tốt hay xấu không những phụ thuộc vào hình dáng của bể mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

Vị trí của bể nhạc

Trước đây, thi công các công trình biểu điễn không có bể nhạc, khi biểu điễn sử dụng bố cảnh rất đơn giản, đội nhạc thường bố  trí hai bên sân khấu.

Do nghệ thuật sân khấu phát triển, trong sân khấu sử dụng nhiều thiết bị tiên tiến, bối cảnh của sân khấu biến đối nhiều và phức tạp. Bố trí đội nhạc trên sân khấu ảnh hưởng tới hoạt động của điễn viên và việc thay đối cảnh trí, phòng màn... âm nhạc không thoát ra ngoài, mất nhiều trong không gian sân khấu, hạn chế số lượng nhạc công, khán giả nhìn thấy nhạc công, ảnh hưởng tới cảm thụ không khí điễn xuất. VI thể nền đặt bể nhạc giữa sân khấu và khán giả, như vậy bể nhạc gần hàng ghế đẩu, công suất âm của nhạc cụ lớn hơn của điễn viên, nếu âm nhạc mạnh, khán giả ở hàng ghê' đấu cảm thấy chói tai, tiếng nhạc át tiếng hát, thậm chỉ gây cảm giác ổn ào. Do khuyết điểm đó nền trong các công trình hiện đại, bể nhạc đặt ngay trườc sân khấu.

Thiết kế hình dáng bể nhạc

Hình dáng bể nhạc có tác dụng quyết định số lượng và chất lượng âm thoát ra ngoài.

Thiết kế thi công mặt bằng bể nhạc nhà hát

Điện tích bể nhạc phù hợp với sửc chứa của phòng khán giả, thể loại điễn xuất.

Số luợng nhạc công phụ thuộc thể loại điễn xuất. Theo điều tra thường thấy 12, 15. 20 nguởi. Theo yêu cầu hòa âm, quy mỗi đội nhạc có thể nhiều hơn.

Cách bố trí đội nhạc, tùy theo chỉ huy và tẫp quán điễn xuất của đội nhạc, cách bổ trí đội nhạc không giống nhau, thông thường có hai cách bố  trí cơ bản .

Đối với đội nhạc dân tộc: dâm bào tất cả nhạc cổng đều nhìn thấy điễn viên trên sân khấu.

Đối với đội nhạc tân nhạc: chỉ huy nhìn thấy điễn viên trên sân khấu và nhìn thấy nhạc công, nhạc công nhìn thấy chỉ huy.

Do những yêu cầu đó bể nhạc không nền quá sâu, quá dài và hẹp. Thổng thường L1/L = 4/1 – 5/1. Đối với đội nhạc dân tộc L1/L = 2/1 + 3/1.

Bể nhạc hẹp quá khó chỉ huy, các nhạc công khó nghe âm của nhau, trở ngại âm thanh thoát ra ngoài, có khi nghe âm lạc điệu áo âm của một tần số nào đó bị hấp thu trong bể nhạc.

Chiều rộng L của bể nhạc có thể thâm khảo số liệu sau:

Nếu xếp hai hàng nhạc cõng L = 4m

Nếu xếp ba hàng nhạc công L = 5 - 6m.

Ghi tiêu điện tích của bể nhạc có thể thâm khảo số liệu sau:

Đội nhạc thường: 0,8 – 1 m2/ngườỉ

Dội nhạc hợp xướng: 0,25 - 0,35 m2/người

Mặt cắt bể nhạc

Ba kích thước cơ bản của mặt cắt bể nhạc: chiều sâu h, miệng mở C và phẩn khuất D

Chiều sâu h ≤ 1,9 - 2m, không nền quá sâu, âm khó thoát ra ngoài, trở ngại cho hoạt động cửa chỉ huy và nhạc công. Khi biểu điễn, chỉ huy vừa theo dõi điễn viên vừa theo dõi nhạc công, nhạc công nghe âm của nhau để phối hợp hòa âm.

Bể nhạc quá sâu làm cho âm bị méo do một số tần số nào đó không thoát ra ngoài được.

Mặt nền bể nhạc không nền thiết kế bậc ngồi có định, nền thiết kế bậc ngồi thay đối ứuợc vì bố trí đội nhạc giao hưởng rất linh hoạt.

Miệng mở C lớn hay bé, các nhà âm nhạc rất quan tâm, nhưng kiến trúc sư thường coi nhẹ. Miệng mở quá bé, âm quẩn trong bể nhạc không thoát ra được, thông thường mong muốn miệng mở lớn, chiều sâu D bé, âm dễ thoát ra ngoài, thuận lợi lúc điễn tập và dễ khổng chế hiệu quả.

Đối với nhà hất nhỏ và vừa C ≥  2,5 - 3m, nhà hát lớn C ≥   4m. Tỷ số C/D càng lớn càng tốt, nhỏ nhất là 3/1.

Trên cơ sở đảm bảo giá trị chất lượng âm, cố gắng thu nhỏ miệng mở C, miệng mở quá lớn không kinh tế, khoảng cách nhìn và nghe càng xa.

Khi C  ≤   L/2 kiểu kín một nửa. Tuy rút ngắn được khoảng cách nhìn nhưng chất lượng âm tương đối kém. Để cho nhạc công nhìn thấy chỉ huy không bị môi sân khấu che khuất, cấu tạo mặt nén thấp hoặc tạo bậc thang thấp dần vào trong, âm khố thoát ra ngoài.

Khi L = C kiểu mở, chất lượng 3m tốt, chỉ huy, nhạc công đều không bị che khuất, dễ bố trí đội nhạc nhưng tăng thêm khoảng cách nhìn của khán giả.

Khi C > 3/5 L kiểu mở một cửa, chiều rộng miệng mở không nhỏ hơn 2,5 -3m, thực tế  thường thiết kế thi công C  > 3/5 L để tránh khuyết điểm tuơng tự loại kín một nữa. Thiết kế thường chọn: C = 3/5 L

Lan can bể nhạc

Thiết kế thi công những nhà hát lớn , lan can bể nhạc có giá trị tốt nhất nên làm bằng vật liệu có tính phản xạ mạnh để phản xạ âm cho điễn viên trên sân khấu. Trong nhà hát nhỏ và vừa, khi miệng mở của bể nhạc bé, lan can bể nhạc nên làm rỗng, xuyên âm để bổ sung cho chiều rộng của miệng mở bé.

Trang âm cho bể nhạc

Sử dụng vật liệu trang âm trong bể nhạc không hợp lý, chất lượng âm sẽ không tốt.

Bể nhạc trước sân khấu, gần thính giả hơn điễn viên, công suất âm lớn hơn điễn viên, tiết tấu của âm nhạc tương đối nhanh. Muốn giá trị độ to phù hợp, âm tiết rõ ràng, nền bố trí vật liệu hút âm trong bể nhạc nhiều hơn trong phòng khán giả, phạm vi tần số hút âm đủ rộng, thoáng đẹp.

Nền bể nhạc nền làm bằng gỗ mềm hoặc đệm cao su để cách âm va chạm.

Tường bể nhạc phù toàn thâm không hợp lý, vì như vậy âm tần số cao bị hấp thu quá nhiều, âm thoát ra ngoài chứa nhiều thành phán tần số thấp nghe trẩm mất thật.

Trên nguyên tấc bảo đảm đặc tính tấn E số của thời gian âm vang, cố gắng trang âm bằng bản mỏng hợp lý để hút âm tần số thấp.