Cửu Long Co LTD
Cung cấp hoá chất xử lý nước thải PAC
© 19/4/2024 - Vietnam12h.com Application

Hoá chất xử lý nước thải PAC



Nguyên cứu khoa học của Cửu Long về hóa chất xử lý nước thải PAC đáp ứng về vấn đề về kinh tế và xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. Bên cạnh sự lớn mạnh của nền kinh tế đất nước là hiện trạng các cơ sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng và sự ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường lớn là ngành dệt nhuộm. Bên cạnh các công ty, nhà máy còn có hàng ngàn cơ sở nhỏ lẻ từ các làng nghề truyền thống. Với quy mô sản xuất nhỏ, lẻ nên lượng nước thải sau sản xuất hầu như không được xử lý, mà được thải trực tiếp ra hệ thống cống rãnh và đổ thẳng xuống hồ ao, sông, ngòi gây ô nhiễm nghiêm trọng tầng nước mặt, mạch nước ngầm và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.

Với dây chuyền công nghệ phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn sản xuất khác nhau nên nước thải sau sản xuất dệt nhuộm chứa nhiều loại hợp chất hữu cơ độc hại, đặc biệt là các công đoạn tẩy trắng và nhuộm màu. Việc tẩy, nhuộm vải bằng các loại thuốc nhuộm khác nhau như thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm phân tán… khiến cho lượng nước thải chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau (chất tạo màu, chất làm bền màu...) công dụng hóa chất xử lý nước thải PAC xử lý vấn đề môi trường do nghành công nghiệp này gây ra. Bên cạnh những lợi ích của chất tạo màu họ azo trong công nghiệp nhuộm, thì tác hại của nó không nhỏ khi mà các chất này được thải ra môi trường. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra tính độc hại và nguy hiểm của hợp chất họ azo đối với môi trường sinh thái và con người, đặc biệt là loại thuốc nhuộm này có thể gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm. Vì vậy, Cửu Long nhà cung cấp chất xử lý nước PAC làm sạch nguồn nước công nghiệp, bảo đảm an toàn cho môi trường và con người.

Nghiên cứu sử dụng chất xử lý nước thải PAC xử lý nước thải có chứa hợp chất azo là một vấn đề rất quan trọng nhằm loại bỏ hết các chất này trước khi xả ra môi trường, bảo vệ con người và môi trường sinh thái.

Trong những năm gần đây, Cửu Long đã có nhiều công trình nghiên cứu và sử dụng hóa chất xử lý nước thải PAC và các phương pháp khác nhau nhằm xử lý các hợp chất hữu cơ độc hại trong nước thải như: phương pháp vật lý, phương pháp sinh học, phương pháp hoá học, phương pháp điện hoá... Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định về mặt kỹ thuật cũng như mức độ phù hợp với điều kiện kinh tế của từng quốc gia. Trong đó, việc xử lý các hợp chất hữu cơ độc hại bằng phương pháp điện hoá hoặc quang điện hoá kết hợp với hiệu ứng Fenton là một trong những hướng nghiên cứu mới đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Fenton điện hoá là quá trình oxy hoá các ion kim loại chuyển tiếp như Fe2+, Cu2+, Co2+, Ni2+... bằng H2O2 dưới tác dụng của dòng điện tạo ra ion gốc H2O2hoặc H2O2 có tính oxy hóa rất cao [5]. Các ion gốc này có khả năng oxy hoá không chọn lọc hầu hết các hợp chất hữu cơ độc hại tạo thành các hợp chất ít độc hơn hoặc oxy hoá hoàn toàn tạo CO2 và H2O. Tác nhân H2O2 có thể được đưa vào trong dung dịch trong quá trình xử lý, cũng có thể được tạo ra đồng thời trên catôt nhờ phản ứng khử oxy hoà tan trong dung dịch. Quá trình khử oxy hoà tan có thể diễn ra theo cơ chế nhận 2 electron tạo H2O2 hoặc nhận 4 electron tạo OH- phụ thuộc vào bản chất vật liệu điện cực catôt [6]. Các khảo sát gần đây đã cho thấy, điện cực composit chế tạo từ oxit phức hợp của kim loại chuyển tiếp có cấu trúc spinel trên chất mang là các polyme dẫn điện như polypyrol (Ppy), polyanilin (PANi), polythiophen (PT)… có khả năng xúc tác tốt cho quá trình khử oxy tạo H2O2 trên catôt [7-9].

Với mục đích hiểu rõ hơn về đặc điểm quá trình sử dụng hóa chất xử lý nước thải PAC xử lý các hợp chất hữu cơ độc hại, đặc biệt là hợp chất tạo màu họ azo bằng phương pháp Fenton điện hóa, qua đó xác định được điều kiện thích hợp để xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế “Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa” đã được thực hiện.

 
Giá ure cánh thành giá trị kinh tế của lúa gạo
Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặt biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là loại lương thực chính của người dân Châu Á, cũng như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên có thể nói, trên khắp thế giới, ở đâu cũng có dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm từ lúa gạo. Khoảng 40% dân số trên thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính.
Tác dụng của phân ure đối với cây trồng, cây lúa
Phân bón ure bón cây lúa cây lương thực quan trọng nhất của nước ta và đặt biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên cứu Phương Nam cho thấy trồng lúa là một nghề truyền thống của nhân dân Việt Nam từ rất xa xưa, có lẽ khi người Việt cổ xưa bắt đầu công việc trồng trọt thì cây lúa đã được quan tâm đầu tiên. Kinh nghiệm sản xuất cùng với sử dụng phân bón ure cho cây lúa đã hình thành, tích lũy và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc ta.
Nghiên cứu xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Việt Nam được thiên nhiên ưu ái có nguồn thủy sản phong phú, tạo điều kiện cho nghành công nghiệp chế biến thủy sản phát triển, đem lại nhiều lợi ích to lớn trong việc phát triển kinh tế của vùng, đóng góp một phần vào GDP của cả nước. Tuy nhiên chất thải nghành thủy sản sẽ tác động nghiêm trọng đến môi trường, đặc biệt là môi trường đất, nước. Kết quả khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường ở các tỉnh niềm tây nam bộ của Bộ TN-MT công nghệ xử lý nước thải cổ điển
Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học trong xử lý nước thải thủy sản
Các hóa chất sử dụng trong phương pháp hóa lý để xử lý nước thải chế biến thủy sản thường có nguồn gốc hóa học, một mặt chúng xử lý các chất ô nhiễm, mặt khác hóa chất tồn dư sau xử lý có thể gây ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận. Nghiên cứu thay thế hợp chất có nguồn gốc hóa học mang tính cần thiết. Kết quả trong nghiên cứu cho thấy sử dụng gum muồng xử lý được 96% COD, 82% ni-tơ, 78,67% phốt pho và 80,4% SS.
Nguyên cứu tìm công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm
Ảnh hưởng của pH và thời gian đến hiệu quả xử lý màu của phẩm nhuộm trong quá trình oxi hóa bằng tác nhân Ozon. Từ kết quả nguyên cứu của Phương Nam cho thấy pH càng cao, khả năng hấp thụ của Ozon vào dung dịch càng tốt và có khả năng tạo ra các phản ứng hình thành gốc *OH làm tăng tốc độ phản ứng. Mặt khác, thông thường nước thải từ các công đoạn nhuộm tại các cơ sở có tính hơi kiềm, vì vậy, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trong dải pH từ 7 đến 11.
Phương pháp dùng ozon xử lý nước thải dệt nhuộm
Nghiên cứu sự tiêu thụ và chuyển hóa ozon trong quá trình ozon Mục tiêu của việc nghiên cứu này là đánh giá khả năng hấp thụ O3 của các dạng dung dịch khác nhau. Ozon sau khi sục vào dung dịch nước thải dệt nhuột, một phần sẽ tự phân hủy hoặc phản ứng với các chất hữu cơ có trong nước thải tạo thành nhiều sản phẩm trung gian khác nhau, một phần sẽ thoát ra ngoài chuyển dạng khí.
Nguyên cứu sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm của ozon
Thí nghiệm được Phương Nam thực hiện xử lý nước thải dệt nhuộm trong bình phản ứng với máy phát ozon, lượng mẫu 1000 mL, nồng độ 500 mg/L, cứ sau 10 phút, độ chuyển hóa của mẫu được xác định một lần theo bước sóng hấp thụ đặc trưng của từng mẫu màu. Thời gian khảo sát là 90 phút.
Phương Nam nguyên cứu quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Phương Nam nguyên cứu quy trình xử lý nước thải với mục dích xử lý màu thuốc nhuộm dư trong nước thải nhuộm bằng phương pháp ozon hóa.
Tính chất nước thải và quy trình xử lý
Tính chất vật lý của nước thải bao gồm nhiệt độ, màu sắc, mùi vị và chất rắn. Căn cứ vào các tính chất này mà Phương Nam nguyên cứu các quy trình xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, hay dùng hóa chất xử lý nước thải PAC phù hợp
Nguồn gốc nước thải và hệ thống xử lý
Nước thải co nguồn gốc từ cac nguồn nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt. Nước mưa và nước thấm cũng là một nguồn nước thải khá lớn. Bản thân nước mưa là nước sạch nhưng khi rơi xuống mặt đất sẽ bị pha trộn và nhiễm bẩn.
1 2 3 4 5