Phương Nam Co LTD
dịch vụ báo cáo tài chính
© 20/4/2024 - Vietnam12h.com Application
Tải trọng và đông kết bê tông trong thi công cốp pha trượt

Các tải trọng tác dụng lên hệ cốp pha trượt

Tải trọng tác dụng lên hệ cốp pha trượt thể hiện trong bằng sau: Tải trọng tác dụng lên hệ cốp pha trượt:

Tải trọng thường xuyên (tải trọng bản thân);

* Trọng lượng bản thân các bộ phận tính toán

* Trọng lượng bản thân các bộ phận và chi tiết mà các bộ phận tính toán Trên phải mang.

Hoạt tải tính toán (dài hạn);

* Áp lực ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm.

* Lực ma sát giữ bê tông và cốp pha

* Tải trọng do người và dụng cụ

* Tải trọng vật liệu.

* Tải trọng máy móc thiết bị.

Tải trọng bổ sung (ngắn hạn);

* Tải trọng phân bố rập trung của người.

* Tải trọng phân bố tập trung vệ! liệu.

* Tải trọng động khi bốc xếp vật liệuậ

* Tải trọng ngẫu Nhiên;

* Tải trọng gió.

* Lực đỉnh gỉừa bè tổng và cốp pha (phát sinh do ngừng trượt).

* Phần lực ma sát tăng thêm (phải sinh do các hiện tượng hư hỏng).

* Tải trọng sinh ra do kích bị hư hỏng (trượt kích).

Tải trọng đặc biệt nguy hiểm;

* Tải trọng sinh ra do mộĩ bộ phận kích bị hư hỏng.

* Hai kích liền nhau bị hư hỏng.

Thiết kế và thi công cốp pha trượt dưới áp lực ngang của bê tông:

Việc Thiết kế và thi công cốp pha trượt dưới áp lực ngang rất phức tạp bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:

+ Tốc độ trượt.

+  Độ linh đông và nhiệt độ của vữa bê tông.

+ Chiếu đầy của mỗi lớp đổ.

+ Phương pháp đầm bê tông.

+ Chiều cao của phần bê tông được ép giữ trong cốp pha.

+ Loại xi măng và thời gian đông kết của vữa xi măng.

+ Chiều dầy kết cấu.

Tuỳ theo mỗi loại công trình, mỗi loại cốp pha và từng giai đoạn thi công những yếu tố trên thay đổi trong một phạm vì khả rộng nên việc xác định chính xác giá trị này rất khó khăn.

Trên thế giới người ta đã áp dụng một số cách tính toán sau đây để xác định áp lực ngang của vữa bê tông lên ván khuôn trượt.

Sự dính bám, phân lớp và đóng rắn của bê tông trong thi công xây dựng cốp pha trượt.

Đặc điểm của công nghệ thi công cốp pha trượt cho hạng mục phần thô là việc nâng tách cốp pha được tiến hành Liên tục và thường xuyên. Bê tông được ép giữ trong cốp pha thường bằng 0.8 chiều cao của tẩm cốp pha trượt tức là khối lượng dở bê tông khoáng từ 4 - 8 giờ.

Để đảm báo việc nâng trượt dễ dàng, Người ta cấu tạo các tẩm cốp pha trượt có một góc nhỏ.

Khi nâng cốp pha liên tục với tốc độ 12 - 15cm/h vữa bê tông đổ sẽ gồm 4 lớp có sự đông kết khác nhau:

+ Lớp I: Dở là lớp vữa bê tông dẻo mới đổ (bộ tông tươi) được bám dính chặt vào ván thành. Lực dính bám giữa ván thành và lớp bê tông này khả lớn. Khi nâng cốp pha thi lớp bê lóng giáp với ván thành có thể bị đẩy trượt lên trên. Sự trượt này phụ thuộc vào lực ma sát của khối bê tông  với Thành vách. Mặt ngoài bê tông chỗ tiếp xúc với ván thành là lớp màng vữa xi măng có lần bọt khí.

+ Lớp thứ II: Sau khi đã đổ bê tông được từ 3-4 giờ sự liếp xúc giữa ván thành và lớp vữa bê tông đã bị phá vở do cốp pha đã trượt qua và vữa bê tông đã bắt đầu đông kết nên thể tích bị co Lại, lúc này vữa bê tông có tính đàn hồi dẻo. Do chịu trong lượng của lớp I nên xuống nên lớp này bị phình ra chèn ép vào thành ván khuôn làm xuất hiện lực ma sát ngoài (ma sát khô) gây cản trở nhiều cho việc nâng cốp pha.

Tải trọng và đông kết bê tông trong thi công cốp pha trượt

Trạng thái đông kết của bê tông trong Thi công cốp pha trượt.

I. Bê tông tươi; II. Bê tông daNg ninh kết; III. Bê tông đã đông kết xong;

IV. Bê tông ra khỏi cốp pha trượt tiếp tục đóng rắn

+ Lớp thứ III: ở lớp này hoàn toàn không có sự tiếp xúc giữa ván thành và bê tông do bê tông đã ninh kết xong và do cốp pha có cấu tạo hình còn vát vì thế giữa cốp pha và bê tông đã tạo ra khe hở. Ván thành lúc này chỉ là để bảo vệ bê tông ngắn ngừa các tác động của môi trường xung quanh ảnh hướng đến sự đông kết và phát triển của cường độ bê tông cũng như các tác đông cơ học ngầu nhiên khác.

+ Lớp thứ IV: là lớp bê tông đã ra khỏi cốp pha trượt cường độ bê tông  đã đạt từ 4 - 8 daN/cm2. Nó hoàn toàn đủ khả năng lự mang được Trọng lương bê tông ở phía trên và đủ khả năng giữ cho thanh trụ kích làm việc bình Thường không bị biến dạng. Bê tông ở lớp này cần phải được bảo dưỡng theo chế độ nhiệt ẩm thích hợp.

Cường độ bê tông  khi thi công cốp pha trượt

Điều kiện đông  cứng của bê tông đổ trong cốp pha trượt cũng như sự phát triển cường độ của nó khác với các điều kiện thông thường. Muốn bê tông khi ra khỏi cốp pha trượt mà vẫn giữ ổn định được về hình dáng và giữ chặt được thanh trụ kích thì yêu cầu bê tông phải đạt được một cường độ nhất định tức cũng có nghĩa là bê tông phải có được một thời gian đông kết nhất định.

Cường độ phát triển của bê tông phụ thuộc vào sự đông kết của xi măng, nhiệt độ môi trường, điều kiện bảo dưỡng và các yếu tố về thiên nhiên khác. Theo nhiều nghiên cứu của nước ngoài đối với vùng khí hậu nóng, bê tông đạt cường độ 5 daN/cm2 vào khoảng từ 4-6 giờ. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của nước ta sự phát triển cường độ bê tông trong những giờ đầu liên thuận lợi hơn. Theo TCVN5592/1991 nghiên cứu về bão dưỡng ẩm rự nhiên cho bê tông năng thì thời gian để bê tông đạt được cường độ 5 daN/cm2 là khoáng 2,5 - 5 giờ vào mùa hè.

Để bê tông có thể ra khỏi được ván khuôn thì yêu cầu đầu tiện là nó phai chịu được tải trọng bản thân của chính nó (Th > 0,025 daN/cm2), đông thời phải giữ chặt được thanh trụ kích và chịu được các ảnh hướng khác của thời tiết khí hậu và điều kiện thi công,

Theo Quy phạm GBJ 113-87 thì cường độ bê tông ra khỏi ván khuôn nên không chế trọng phạm vì 3-4 daN/cm2 (tối đa có thể là 4-8 daN/cm2)

Theo tải liệu của Rumania bê tông trong cốp pha trượt cần có thời gian đông kết ban đầu khoảng 1,5 - 2h và kết thúc chậm nhất không quá 6h sau khi trộn, về mặt cường độ yêu cầu phải phát triển nhanh trong những giờ đầu để có Thể đạt 1,5 - 2 daN/cm2 trong thời gian từ 4 - 8 giờ sau khi đổ bê tỏng.

Bê tông ra khỏi ván khuôn thường sau 1 đến 2 h kể từ lúc bắt đầu đông kết đây cùng chính là thời điểm sắp kết thúc quá trình đông kết của bê tông.

Ở Liên Xõ cũ xi măng sử dụng trong thi công cốp pha trượt Thường có thời gian đông kết từ 3 đến 6 h.

Việc bảo dưỡng ban đầu đối với vùng khí hậu nóng sẽ kết thúc khi cường độ của bê tông đạt 5 daN/cm2.